会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo u23 nhật bản】Ông Phạm Văn Quyền: Chia đất cho dân nghèo!

【soi kèo u23 nhật bản】Ông Phạm Văn Quyền: Chia đất cho dân nghèo

时间:2024-12-23 11:14:29 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:552次

Báo Cà MauKhông giàu có trong vùng, nhưng ông Phạm Văn Quyền (Bảy Quyền) ấp Trại Lưới B, xã Lâm Hải, huyện Năm Căn được bà con trong xóm yêu thương còn hơn ruột thịt. Bởi ông là người tốt bụng, nhất là đối với những người nghèo. Không nhiều tiền nhưng có đất, ai muốn cất nhà ở ông cho nền nhà, cây rừng ngoài vuông đốn vào làm cột, cứ thế mà giờ đây trên phần đất của ông Bảy Quyền có hơn 20 căn nhà dân được ông chia đất ở, cái xóm nghĩa tình đã tồn tại gần 20 năm qua.

Không giàu có trong vùng, nhưng ông Phạm Văn Quyền (Bảy Quyền) ấp Trại Lưới B, xã Lâm Hải, huyện Năm Căn được bà con trong xóm yêu thương còn hơn ruột thịt. Bởi ông là người tốt bụng, nhất là đối với những người nghèo. Không nhiều tiền nhưng có đất, ai muốn cất nhà ở ông cho nền nhà, cây rừng ngoài vuông đốn vào làm cột, cứ thế mà giờ đây trên phần đất của ông Bảy Quyền có hơn 20 căn nhà dân được ông chia đất ở, cái xóm nghĩa tình đã tồn tại gần 20 năm qua.

Đất lành, chim đậu

Ông Ðinh Thành  Hữu là một trong số những hộ được ông Quyền chia đất ở từ những năm 1990, lúc ấy nghèo khó, từ Rạch Chèo, huyện Phú Tân sang đây kiếm sống. Lênh đênh trên chiếc ghe tam bản đậu dưới bến sông, vậy là ông Bảy Quyền gọi lên cho đất cất nhà để ở, làm ăn sinh sống cho đến nay. Bốn đứa con khôn lớn dựng vợ gã chồng làm ăn khấm khá nên ông Thành Hữu chuẩn bị xây lại căn nhà.

Ông Phạm Văn Quyền (bìa phải) ấp Trại Lưới B, xã Lâm Hải, huyện Năm Căn, trong nhà bình trà luôn ấm để anh em, bạn bè hàng xóm đến hàn huyên.

Ông kể: “Hồi đó sống vất vả, mới xuống đây toàn rừng rậm. Anh Bảy có đất, thấy gia đình tôi lênh đênh trên chiếc ghe, thương tình gọi lên cho đất cất nhà ở. Cứ mãi lo làm kiếm sống, lo cho con vậy mà mới đó mà đã ngót nghét 20 năm. Ở đây xóm làng ai cũng thương, cũng biết anh Bảy là người tốt, xóm có chuyện gì là ảnh có mặt”.

Ông Hàn Xi Pha là một trong số những hộ đồng bào dân tộc Khmer được ông Bảy Quyền cho đất ở cũng gần 20 năm nay, chia sẻ: “Lúc đầu tôi đi ra cửa biển để mò cua bắt ốc, chiều về đậu ghe dưới bến sông nhà anh Bảy, dần dần ảnh thấy cuộc sống dưới nghe chật hẹp, bảo lên đốn củi và chia cho phần đất cất nhà ở. Ở riết anh cho làm chủ miếng đất luôn”.

Ngoài ông Hữu, ông Xi Pha, có trên 20 hộ gia đình được ông Bảy Quyền chia đất ở, đến năm 2000, khu đất nhà ông Bảy Quyền trở thành khu dân cư đông đúc cho đến nay. Không chỉ có nghĩa cử tốt với người nghèo, năm 1998, ông Quyền thấy con cháu đi học khó khăn, trẻ em trong xóm gia đình đều nghèo khó, nhiều hộ đành cho con bỏ học vì không lo nổi tiền đò. Với cách nghĩ đơn giản, hiến đất xây trường để trẻ em nghèo vùng quê ven biển được đến trường và có tương lai tốt đẹp, thế là ông hiến đất.

Ông Phạm Văn Quyền kể lại: “Ở đây dân nghèo tứ xứ đến sinh sống làm ăn, trong đó có hơn 10 hộ đồng bào dân tộc Khmer, họ không có chỗ ở, mà mình thì có đất rộng mình cho, cũng như giúp đỡ họ làm ăn. Còn hiến đất xây trường Nhà nước cũng hỏi mua mà tôi thấy con cháu mình đi học gần gũi, hiến cho Nhà nước, góp phần cho Nhà nước, cho giáo dục quê mình”.

Ðến năm 2011, vì sự nghiệp phát triển của giáo dục, vì thế hệ con em vùng sâu của xã Lâm Hải, ông Quyền một lần nữa hiến một phần đất gia đình mình để ngôi trường tiểu học Lâm Hải đạt chuẩn quốc gia. Và hiến luôn phần đất trước đây để xây Bưu điện xã khi xã Lâm Hải chia tách từ xã Ðất Mới năm 2006.

Tiếp nối những công trình phúc lợi xã hội, có lộ bê-tông, về cuộc sống bà con làm ăn phát triển, dãy nhà tạm bợ trên phần đất của ông Bảy Quyền nhiều hộ khấm khá xây nhà kiên cố.

Lâm Hải là xã khó khăn của huyện Năm Căn, ấp Trại Lưới B là ấp nghèo của xã, việc làm của ông Bảy Quyền thật ý nghĩa, đã tiếp sức cho xã giải quyết vấn đề an sinh. Ông Tôn Văn Tiến, Phó Chủ tịch UBND xã Lâm Hải, đánh giá: "Không chỉ giúp đất cho người nghèo ở, chú Bảy Quyền đã hai lần hiến đất xây trường, các phong trào đóng góp khác chú thực hiện rất tốt, luôn là tấm gương điển hình trong thời gian qua, nhất là đối với xã Lâm Hải” .

Làng quê giờ có lộ bê-tông, bà con ở đông đúc, sung túc, tối lửa tắt đèn có nhau, ông Bảy Quyền lấy đó làm niềm vui. Ông hay nói: "Ông bà ta có câu, bà con xa không bằng láng giềng gần”.

Xuất thân từ nông dân, hơn 60 năm cuộc đời tay lấm chân bùn, ông Bảy Quyền mới có được của ăn của để. Năm người con của ông Quyền đã có gia đình và cuộc sống riêng tư ổn định. Với diện tích đất nuôi tôm 4 ha, vợ chồng ông canh tác an nhàn. Từng trải qua khó khăn, ông thấu hiểu được “một miếng khi đói bằng một gói khi no”, nên không ngại ngần san sẻ giúp người. Ông Phạm Văn Quyền rất hài lòng, hạnh phúc về những việc mình làm cho cộng đồng, cho xã hội./.

Bài và ảnh: Kim Hậu

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Chồng đi nước ngoài, tôi muốn... li hôn
  • Tự làm gà khô xé cay siêu ngon nhâm nhi ngày Tết
  • "Sách hóa nông thôn" của Việt Nam được UNESCO vinh danh
  • Vùng biển đảo mang dấu ấn lịch sử của Phú Yên
  • Nước mắt nữ sinh trường Đại học quốc gia phải chấm dứt ước mơ làm cô giáo vì ung thư
  • Lan man chuyện sách
  • Những hang động đẹp đến mức bất kì ai cũng phải choáng ngợp
  • Tập đoàn KIDO (KDC) triệu tập Đại hội cổ đông bất thường
推荐内容
  • Mong manh!
  • Những cái khác lạ ở Campuchia
  • Lộc Ninh: 125 cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp văn hóa
  • Hứa hẹn bất ngờ và ấn tượng tại Triển lãm quốc tế về khủng long
  • Bệnh viện Thu Cúc tuyển dụng người khuyết tật
  • Thưởng thức tinh hoa ẩm thực thế giới tại Liên hoan Les Arômes lần 10