【kết quả bóng đá ngoại】Hiện thực hóa chuyển đổi chính sách tài khóa với tích hợp ngân sách xanh
Ngân sách xanh nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững
Ngân sách xanh được OECD đề xuất khung tiếp cận đầu tiên năm 2017,ệnthựchóachuyểnđổichínhsáchtàikhóavớitíchhợpngânsákết quả bóng đá ngoại được hiểu là việc định hướng lại chính sách tài khóa nhằm đạt được các mục tiêu phát triển môi trường và khí hậu bền vững.
Trong đó, bao gồm việc đánh giá tác động các biện pháp chính sách tài khóa đối với môi trường trong khuôn khổ thực hiện các nghĩa vụ quốc tế và các yêu cầu của pháp luật về môi trường của quốc gia.
|
Một số nước OECD đã hiện thực hóa chuyển đổi chính sách tài khóa với tích hợp ngân sách xanh. Chẳng hạn, tại Pháp, quốc gia đầu tiên trên thế giới hình thành ngân sách xanh với việc tích cực sử dụng nhãn chi tiêu xanh, nghĩa là các khoản chi ngân sách với ưu tiên chiến lược cho phát triển bền vững. Ví dụ như tại Ý, Đức đã tiến hành đánh giá có hệ thống về tác động của chính sách tài khóa đối với khí hậu và môi trường.
Ở nước Anh đưa quy định hóa ngân sách xanh trong phê duyệt ngân sách hàng năm, cũng như nhất quán trong các năm ngân sách gắn với mục tiêu về môi trường và khí hậu.
Việc lồng ghép ngân sách xanh vào lập dự toán và phê duyệt dự toán ngân sách thường niên cũng được Ireland, Canada, Phần Lan thực hiện. Na Uy quy định sử dụng chính sách tài khóa để thúc đẩy phát triển bền vững và tăng trưởng xanh trên cơ sở sử dụng nguồn thu thuế để thực hiện.
Một nghiên cứu gần đây cho thấy, một số quốc gia sử công cụ trợ cấp xanh và đầu tư công xanh trong chính sách tài khóa. Một số cách thức trợ cấp được áp dụng như cơ chế giá điện đấu nối nhằm kích thích phát triển năng lượng tái tạo. Đây là hình thức trợ cấp chéo, nghĩa là chuyển ngân sách gián tiếp với chi phí trợ cấp năng lượng tái tạo cho người tiêu dùng qua công ty điện lực, ấn định giá năng lượng tái tạo ở mức đảm bảo lợi nhuận đầu tư, tạo cạnh tranh và giảm bớt lệ thuộc vào năng lượng hóa thạch.
Ngoài ra, một số quốc gia hỗ trợ cho lãi suất vay nhằm khuyến khích lĩnh vực mà Nhà nước quan tâm, như hỗ trợ lãi suất cho vay để kích thích tiêu dùng sản phẩm thân thiện môi trường. Điển hình là kinh nghiệm của Tunisia thực hiện chương trình PROSOL với hỗ trợ lãi suất và tăng thời hạn cho vay từ 3 - 5 năm để khuyến khích đầu tư, như cho vay qua hóa đơn tiền điện, một dạng tín chấp nếu người vay không trả sẽ ngừng cung cấp điện.
Tại Hoa Kỳ, kể từ ngày 1/1/2023, chính sách trợ cấp thuế liên bang trị giá 7.500 USD dành cho người mua xe điện được sản xuất tại Bắc Mỹ theo Đạo luật Giảm lạm phát (IRA). Tại Đức, thành lập Quỹ đầu tư cho giao thông công cộng địa phương, theo đó, Quỹ này hỗ trợ cải thiện giao thông địa phương thông qua hỗ trợ các dự án về phương tiện giao thông công cộng, đường đi bộ và phát triển xe đạp…
Tại nhiều nước, đầu tư công xanh nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh là hình thức thông qua việc mua sắm công xanh của Chính phủ. Chẳng hạn, tại Hàn Quốc luật hóa quy định khuyến khích mua sắm các sản phẩm xanh, các cơ quan chính phủ phải trình kế hoạch thực hiện mua sắm công xanh hàng năm.
Chính sách tài khóa xanh thông qua áp dụng một số loại thuế
Cải cách thuế xanh và các loại thuế liên quan đến môi trường là chính sách quan trọng của nhiều quốc gia. Kể từ đầu những năm 1990, một số nước OECD thực hiện cải cách thuế xanh một cách toàn diện.
Nhiều nước thực hiện và đã có làn sóng cải cách thuế xanh. Ảnh: TL |
Trong bối cảnh gánh nặng thuế không đổi, ở hầu hết các nước, những khoản thuế mới liên quan đến môi trường đã bù đắp lượng giảm thuế hiện hành, cải cách thuế xanh như tại Phần Lan, Na Uy, Thụy Điển, Đan Mạch, Hà Lan, Bỉ...
Sau làn sóng cải cách thuế xanh này, một số quốc gia phát triển khác như Áo, Anh, Ý, Đức, Pháp… đã đi theo xu hướng cải cách thuế xanh và các khoản thuế liên quan đến môi trường. Việc thực hiện cải cách thuế xanh và các loại thuế liên quan đến môi trường đã mang lại hiệu quả tốt, thể hiện ở một số nước OECD, tiêu biểu như Phần Lan, Đức…
Trên thực tế, phát triển thuế xanh và thuế liên quan đến môi trường ở các nước diễn ra theo ba cách tiếp cận. Cụ thể, áp dụng một số loại thuế mới liên quan đến môi trường, đối với các sản phẩm gây hại tới môi trường.
Phần Lan là nước đầu tiên áp dụng thuế đánh vào phát thải CO2 đối với nhiên liệu kể từ năm 1990. Na Uy áp dụng thuế carbon trong lĩnh vực dầu khoáng sản vào năm 1991. Đan Mạch áp dụng thuế carbon đánh vào nhiên liệu năm 1992. Hà Lan đưa ra thuế nhiên liệu chung vào năm 1988 và một số thuế khác có liên quan đến môi trường như thuế chất thải, thuế nước ngầm và thuế năng lượng mới vào năm 1995 và 1996. Hay như tại Bỉ đưa ra một loại thuế mới đối với một số sản phẩm năng lượng, tính thuế trên diện rộng đối với tư nhân sử dụng năng lượng từ năm 1993.
Bên cạnh chính sách thuế, các nước cũng tái cấu trúc một số loại thuế để đưa các yếu tố môi trường vào trong thuế đó, ví dụ như thuế carbon trên các sản phẩm năng lượng áp dụng ở Đan Mạch, Phần Lan, Na Uy, Thụy Điển, Hà Lan, Ý và Anh.
Giảm dần hoặc loại bỏ một số ưu đãi thuế có khả năng gây hại môi trường Các quốc gia thực hiện giảm dần hoặc loại bỏ một số ưu đãi thuế và trợ cấp có khả năng gây hại cho môi trường. Theo OECD, các khoản trợ cấp nông nghiệp ở các nước OECD chiếm 1,2% GDP là một trong những nguyên nhân gây nên sự bào mòn và thoái hóa đất, cùng các vấn đề về môi trường khác. Các khoản trợ cấp sản xuất năng lượng càng khuyến khích sử dụng năng lượng thô và tiêu thụ năng lượng nhiều hơn, từ đó, gây nguy hại cho môi trường hoặc các ưu đãi thuế cho khu vực giao thông. |
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Phát triển chăn nuôi theo hướng hiện đại, nâng cao tỷ trọng trong ngành nông nghiệp
- ·Thủ tướng yêu cầu đẩy nhanh tiến độ cao tốc TP. Hồ Chí Minh
- ·Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Mạnh Cường tiếp công dân định kỳ tháng 8
- ·Ban Tuyên giáo Thị ủy Tân Uyên: “Đi trước mở đường, đi cùng thực hiện, đi sau tổng kết”
- ·Xuất hiện máy bán khẩu trang tự động giữa tâm dịch virus corona, cho ra 880 chiếc mỗi ngày
- ·Ngành y tế TP.Thuận An: Cần được tháo gỡ khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ
- ·Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Mạnh Cường tiếp công dân định kỳ tháng 8
- ·Giữ vững đạo đức cách mạng của người đảng viên
- ·Điều chỉnh, bổ sung điểm đấu nối vào các tuyến quốc lộ trên địa bàn tỉnh
- ·“Chuyện trò” với dân
- ·Doanh nghiệp chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững
- ·Đẩy mạnh phong trào xây dựng cơ quan, đơn vị văn hóa
- ·Tiếp tục bứt phá, khẳng định vị thế
- ·Giám sát công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em tại Hớn Quản
- ·Mức tiêu thụ thực phẩm của người Việt thay đổi ra sao 10 năm qua?
- ·Phường đoàn An Bình: Duy trì nhiều mô hình tuyên truyền pháp luật trong công nhân
- ·Thị trấn Đức Phong kỷ niệm 30 năm thành lập
- ·Đại biểu HĐND tỉnh tiếp xúc cử tri phường An Lộc
- ·Các chính sách mới có hiệu lực từ tháng 10/2022
- ·Liên đoàn Lao động TP.Dĩ An: Nhiều hoạt động chăm lo công nhân lao động