会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【xem ket qua bong】Nhiều chuyên gia đồng tình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt thuốc lá, rượu bia!

【xem ket qua bong】Nhiều chuyên gia đồng tình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt thuốc lá, rượu bia

时间:2025-01-11 13:09:31 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:971次

Tăng thuế theo lộ trình

Theềuchuyêngiađồngtìnhtăngthuếtiêuthụđặcbiệtthuốclárượxem ket qua bongo đại diện Cục Cục Quản lý, Giám sát chính sách thuế, phí và lệ phí, dự thảo Luật đã bám sát theo 7 nhóm chính sách tại Hồ sơ lập đề nghị xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) (sửa đổi) đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đồng ý, đồng thời, dự thảo Luật đã luật hóa một số nội dung đang thực hiện ổn định tại các văn bản dưới Luật.

Nhiều chuyên gia đồng tình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt thuốc lá, rượu bia
Ảnh: Tư liệu minh họa.

Về thuế suất thuế TTĐB đối với mặt hàng thuốc lá, theo quy định của Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá, hiện Chính phủ nghiêng về phương án mỗi năm tăng 1.000 đồng/bao trong giai đoạn 2026 – 2029, sang năm 2030 sẽ tăng khoảng 2.000 đồng/bao.

Mức tăng đối với xì gà sẽ tăng ở mức 10.000 đồng/điếu kể từ năm 2026 – 2029, cụ thể, 50.000 đồng/điếu (từ năm 2026), 60.000 đồng/điếu (từ năm 2027), 70.000 đồng/điếu (từ năm 2028), 80.000 đồng/điếu (từ năm 2029), 100.000 đồng/điếu (từ năm 2030).

Đối với nước giải khát theo Tiêu chuẩn Việt Nam có hàm lượng đường trên 5g/100ml sẽ quy định mức thuế suất là 10% do đây là mặt hàng mới bổ sung vào đối tượng chịu thuế TTĐB.

Đối với mặt hàng rượu, bia, Chính phủ nghiêng về phương án tăng thuế suất từ mức hiện hành 65% lên 80%, 85%, 90%, 95%, 100% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.

Tương tự, mức tăng đối với thuốc lá sợi, thuốc lào hoặc các dạng khác, chế phẩm khác từ cây thuốc lá dùng để hút, hít, nhai, ngửi, ngậm sẽ từ 50.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2026), 60.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2027), 70.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2028), 80.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2029), 100.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2030).

Theo cơ quan soạn thảo, nếu áp dụng theo lộ trình này, tỷ lệ hút thuốc ở nam giới giảm từ 42,7% (2022) xuống còn 39,7% vào năm 2026 và đến năm 2030 giảm xuống còn 38,6%. Tỷ trọng thuế trên giá bán lẻ tăng từ 36% (2022) lên 52,4% vào năm 2026 và đến năm 2030 tăng lên 59,38%.

Như vậy, phương án trên có khả năng giảm tiêu thụ nhanh hơn, sớm hơn và ở mức độ lớn hơn để gần tiếp cận đến mục tiêu giảm tỷ lệ sử dụng thuốc lá trong nhóm nam từ 15 tuổi trở lên đề ra tại Chiến lược quốc gia về phòng, chống tác hại của thuốc lá (xuống dưới 36% trong giai đoạn 2026 – 2030) và hướng tới đạt tỷ trọng thuế trên giá bán lẻ thuốc lá theo khuyến nghị của WHO (75%).

Đối với mặt hàng rượu, bia, Chính phủ nghiêng về phương án tăng thuế suất từ mức hiện hành 65% lên 80%, 85%, 90%, 95%, 100% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.

Theo Phương án 2 thì giá bán năm 2026 sẽ tăng khoảng 10% so với năm 2025, và các năm tiếp theo mỗi năm giá bán sẽ tăng 2-3% so với năm trước để đảm bảo giá sản phẩm tăng tương ứng theo mức độ lạm phát và gia tăng thu nhập của các năm tiếp theo. Với Phương án 2 sẽ có tác dụng giảm khả năng chi trả đối với các sản phẩm rượu, bia mạnh hơn, tác động tốt hơn trong việc giảm tỷ lệ sử dụng rượu, bia và giảm các tác hại liên quan do việc lạm dụng rượu, bia gây ra.

Đối với nước giải khát theo Tiêu chuẩn Việt Nam có hàm lượng đường trên 5g/100ml sẽ quy định mức thuế suất là 10% do đây là mặt hàng mới bổ sung vào đối tượng chịu thuế TTĐB.

Cân nhắc các lợi ích nhưng lấy sức khỏe người dân làm trọng

Theo các chuyên gia, việc tăng thuế TTĐB ngoài việc điều tiết tiêu dùng các sản phẩm có hại cho sức khoẻ, môi trường nhằm nâng cao sức khoẻ toàn dân, cải thiện năng suất lao động và phát triển bền vững còn giúp cho nguồn thu ngân sách được cải thiện đáng kể…

Nhiều chuyên gia đồng tình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt thuốc lá, rượu bia
Cần đẩy nhanh lộ trình cải cách chính sách thuế theo Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2030. Ảnh: Tư liệu.

TS. Nguyễn Huy Quang, Trưởng Ban tư vấn, phản biện và giám định xã hội (Tổng hội y học Việt Nam) cho rằng, bên cạnh các giải pháp thông tin, giáo dục, truyền thông, thanh tra kiểm tra, xử lý vi phạm để thay đổi nhận thức, thì thuế là giải pháp quan trọng để điều chỉnh hành vi tiêu dùng đối với các mặt hàng thuốc lá, rượu bia và đồ uống có đường gây hại đến sức khỏe.

Theo tính toán, nếu tăng thuế để giá tăng 10% thì sẽ làm giảm khoảng 5% -8% mức tiêu thụ thuốc lá và rượu bia, giảm 8%-13% mức tiêu thụ đồ uống có đường. Công ước khung về kiểm soát thuốc lá của Tổ chức Y tế thế giới, thì thuế thuốc lá là giải pháp tối ưu quyết định từ 50-60% hiệu quả trong phòng chống tác hại thuốc lá.

Tuy nhiên, việc đánh thuế TTĐB đối với thuốc lá, rượu bia và đồ uống có đường phải tạo sự cân bằng giữa lợi ích kinh tế và sức khỏe của người dân, nhưng sức khỏe vẫn là vấn đề trung tâm trong chính sách phát triển nguồn nhân lực, an sinh xã hội, bảo vệ môi trường. Đây là vấn đề của phát triển bền vững mà Đảng và Nhà nước ta đã mạnh mẽ cam kết chính trị với quốc tế.

TS. Nguyễn Huy Quang cho biết, nhiều quốc gia cải cách cơ cấu thuế hiệu quả từ chuyển từ thuế tương đối sang thuế tuyệt đối hoặc thuế hỗn hợp giai đoạn 2008 – 2022. Cụ thể, các quốc gia áp thuế TTĐB tương đối giảm từ 54 quốc gia xuống 34 quốc gia; áp thuế TTĐB hỗn hợp tăng từ 48 quốc gia lên 64 quốc gia và áp thuế tuyệt đối tăng từ 56 đến 70 quốc gia. Gia tăng số lượng các quốc gia tăng thuế suất để đạt theo mức khuyến cáo của WHO.

Chuyên gia kinh tế Đào Thế Sơn cho rằng, các phương án đề xuất của Bộ Tài chính là phù hợp cho từng loại mặt hàng (bổ sung thuế tuyệt đối cho thuốc lá và tăng thuế tỷ lệ cho rượu, bia). Tuy nhiên, để đạt mục tiêu quốc gia về giảm tỷ lệ hút thuốc, cần tăng thuế theo khuyến cáo của Bộ Y tế và WHO bằng cách bổ sung thuế tuyệt đối 5.000 đồng/bao từ 2026 và tăng lên thành 15.000 đồng/bao năm 2030./.

Tăng thuế đối với hàng hóa gây hại sức khỏe là xu thế chung

Theo ông Trương Bá Tuấn - Phó Cục trưởng Cục Quản lý, Giám sát chính sách thuế, phí và lệ phí (Bộ Tài chính), xu thế chung về cải cách thuế TTĐB ở nhiều quốc gia trên thế giới hiện nay là mở rộng cơ sở tính thuế nhằm hạn chế việc tiêu dùng một số loại hàng hóa có hại cho sức khỏe cộng đồng, trẻ em, môi trường hoặc nhà nước cần có sự điều tiết về tiêu dùng, bổ sung một số hàng hóa, dịch vụ mới vào đối tượng chịu thuế TTĐB (như nước giải khát có đường).

Đối với Việt Nam, theo Luật thuế TTĐB hiện hành, có 10 nhóm hàng hóa và 6 nhóm dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB. Thuế suất thuế TTĐB đối với các mặt hàng thuốc lá, rượu, bia, ô tô còn thấp chưa đủ tác dụng để hạn chế tiêu dùng hoặc điều tiết thu nhập của người sử dụng có thu nhập cao trong xã hội.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Bốn phụ kiện Bluetooth nổi bật vì tiện dụng và thời trang
  • Ba sai lầm khiến bệnh sốt xuất huyết diễn biến nguy hiểm, thậm chí gây tử vong
  • Bổ sung đúng dưỡng chất, trẻ nâng sức đề kháng
  • Hà Nội thêm 3 ca Covid
  • Nhà bác học Isaac Newton chơi thua cổ phiếu thế nào?
  • Bình Dương: Cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp
  • Bộ Y tế yêu cầu các địa phương trả kết quả xét nghiệm Covid
  • Nhiều y bác sĩ dù được về nhưng vẫn sẵn sàng ở lại chi viện đến khi hết dịch
推荐内容
  • Diễn đàn Lãnh đạo Công an tỉnh đối thoại doanh nghiệp, hợp tác xã năm 2023
  • Quảng Nam phát hiện 43 ca mắc Covid
  • Vẫn giải cứu nông sản nếu quy hoạch không theo nhu cầu thị trường
  • Rà soát, đẩy nhanh tiến độ các dự án đầu tư
  • Indonesia: Lở đất khiến bốn người thiệt mạng, núi lửa Lewotobi phun trào trở lại
  • Hợp tác xã giúp nông dân sản xuất và tiêu thụ trái cây bền vững