【thứ hạng của hertha bsc】Công chúa duy nhất của Việt Nam được phong hoàng hậu ở nước ngoài là ai?
Dưới triều đại nhà Trần,ôngchúaduynhấtcủaViệtNamđượcphonghoànghậuởnướcngoàilàthứ hạng của hertha bsc một công chúa được gả cầu thân với nước Chiêm Thành nhằm mục đích mở rộng bờ cõi nước Đại Việt.
Bà chính là công chúa Huyền Trân, con gái út của vua Trần Nhân Tông. Cuộc đời của công chúa “quốc sắc thiên hương” đã đi vào lịch sử và trở thành huyền thoại trong đời sống văn hóa Việt Nam.
Theo Đại Việt Sử ký toàn thư, năm 1301 vua Trần Nhân Tông với tư cách là Thái Thượng Hoàng khi đi du ngọan đến nước Chiêm Thành, được chứng kiến nền văn hiến phát triển nên có ý muốn kết giao.
Trước khi ra về, ông đồng ý gả Huyền Trân công chúa cho vua Chiêm Thành là Chế Mân, dù lúc đó vua đã hơn 80 tuổi. Vì lợi ích quốc gia nên Huyền Trân buộc phải đồng ý. Sau khi kết hôn, vua Chiêm Thành phong Huyền Trân làm Vương hậu.
Về làm dâu nước Chiêm Thành, Huyền Trân quyết tâm học tiếng Chăm, tìm hiểu phong tục tập quán, học âm luật và lập ra đội vũ nữ nhạc công làm cho hai dân tộc hiểu biết và tôn trọng nhau.
Sử sách ghi chép: "Công chúa thông tuệ như bậc trí giả''. Trong khi vua Chế Mân nhận xét về vợ: ''Đoá bạch trà kiều diễm của ta, nàng làm ta vừa ngạc nhiên, vừa xúc động''.
Một năm sau khi trở thành Vương hậu, vua Chế Mân chết, Huyền Trân công chúa được vua Trần Anh Tông sai tướng Trần Khắc Chung cướp về, vì theo tục lệ Chiêm Thành, hễ vua mất thì hoàng hậu phải lên giàn hỏa thiêu để chết theo.
Về nước, bà xuất gia tu tại núi Trâu Sơn còn gọi là núi Vũ Ninh, thuộc huyện Quế Dương, trấn Kinh Bắc với pháp danh Hương Tràng. Năm 1311, Hương Tràng về Thiên Bản lập chùa tu hành để gần gũi quê hương Thiên Trường và người cô là công chúa Thụy Bảo cũng đang tu hành ở đó.
Địa điểm Hương Tràng tu hành là núi Hổ với ngôi chùa có tên chữ là Quảng Nghiêm tự, tên Nôm thường gọi là chùa Nộn Sơn. Tại đây, hai người cùng tu hành, phụng sự Phật pháp, khai hoang lập ấp, dạy dân trồng cây lương thực để cuộc sống ấm no, trồng cây thuốc Nam để chữa bệnh và không ngừng chăm lo cho đời sống nhân dân trong vùng ngày càng thịnh vượng.
Năm 1340, ni sư Hương Tràng thảnh thơi về cõi tịnh. Sau khi bà mất, nhân dân làng Hổ Sơn lập am thờ trên chùa Nộn Sơn để tri ân công đức.
Tưởng nhớ công lao của Huyền Trân công chúa đối với quê hương đất nước, hiện nay nhiều địa phương trên cả nước lập đền thờ. Đặc biệt với người dân Hổ Sơn, bà đã trở thành vị thần có công lao hộ quốc cứu dân không chỉ trong tâm thức người dân mà còn được các triều đình phong kiến ghi nhận.
Kim Nhã(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Hà Nội dừng hoạt động sân golf từ 12 giờ ngày 13/5, xem xét tạm đình chỉ chức vụ Giám đốc Hacinco
- ·'Đầu tàu' tự chủ bán dẫn Trung Quốc giảm 80% lợi nhuận ba tháng gần nhất
- ·Đồng hành thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số góp phần hoàn thành các chỉ tiêu
- ·Trí tuệ nhân tạo là con dao hai lưỡi trên thị trường lao động
- ·Vietcombank ủng hộ 10 tỷ đồng và 10.000 liều vắc
- ·Phòng ngừa trước rủi ro thương mại, gia tăng hợp tác Việt Nam
- ·Việt Nam cần có các doanh nghiệp nội địa dẫn đầu để phát triển kinh tế số
- ·Tham tán thương mại đưa ra nhiều khuyến nghị với doanh nghiệp xuất khẩu tôm
- ·16 ngân hàng bị mời ra tòa trong phiên xử đại gia Hứa Thị Phấn
- ·Agribank dành 30.000 tỷ đồng triển khai chương trình tín dụng ưu đãi lãi suất nhà ở xã hội
- ·Công bố toàn văn các dự thảo Văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng
- ·Nhà mạng muốn mở lối cho khách hàng đăng ký thông tin thuê bao online
- ·Tín dụng tăng hơn 13%, lợi nhuận trước thuế quý 1 của MSB đạt 1.526 tỷ đồng
- ·Microsoft sẽ tăng cường bảo mật bằng cách áp dụng 100% xác thực đa yếu tố
- ·Các doanh nghiệp bức xúc vì sữa, đồ uống không được cho là mặt hàng thiết yếu
- ·7 cơ quan nhà nước có thành tích nổi bật trong chuyển đổi số năm 2023
- ·Cảnh báo tiếp 53 website cơ quan nhà nước bị chèn quảng cáo không phù hợp
- ·Mạng Nhà nông sẽ đẩy mạnh chuyển đổi số trong nông nghiệp ở Cần Thơ
- ·Hà Nội khuyến khích doanh nghiệp phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực xứng tầm
- ·Cuộc thi Solve for Tomorrow, khuấy động đam mê khoa học, công nghệ cho học sinh