【bảng xếp hạng cúp c1 nam mỹ】Thức ăn chăn nuôi tăng giá chóng mặt, Bộ NN&PTNT sẽ tiến hành thanh tra?
Giá thức ăn chăn nuôi tăng chóng mặt
TheứcănchănnuôitănggiáchóngmặtBộNNPTNTsẽtiếnhàbảng xếp hạng cúp c1 nam mỹo số liệu mới nhất từ Tổng cục Hải quan, trong 5 tháng đầu năm, tổng giá trị nhập khẩu thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi của Việt Nam đạt 2,1 tỷ USD, tăng 47,4% so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó, nhập khẩu nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi không ngừng tăng như ngô đạt 4,4 triệu tấn, khoảng 1,2 tỷ USD, tăng 71%, đậu tương đạt khoảng 998.000 tấn với giá trị 553 triệu USD, tăng 21%;…
Từ cuối năm 2020 đến nay, giá các loại thức ăn chăn nuôi liên tục tăng 5-6 lần, với mức tăng 200-300 đồng/kg/lần; tổng mức tăng chung 10-15%, tương đương 1.000-1.500 đồng/kg tùy từng loại. Ông Nguyễn Xuân Dương - Quyền Cục trưởng Cục Chăn nuôi (Bộ NN&PTNT) cho hay, giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi chưa có chiều hướng giảm ngay trong quý II/2021, dự kiến, giảm dần và ổn định từ tháng 7/2021.
Giá thức ăn chăn nuôi thành phẩm sẽ còn tăng, tối thiểu là 5-10% (500-1.000 đồng/kg) tùy loại, để đạt mức tăng chung là 20% thì có thể dừng. Khi đó, thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn thịt và gà thịt ở giai đoạn vỗ béo có thể ở mức trên 11.000-11.300 đồng/kg và đây là mức giá đã được thiết lập vào năm 2014.
"Trong sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp, giá nguyên liệu thông thường chiếm khoảng 80-85%. Như vậy, tính riêng chi phí nguyên liệu thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn bình quân là 8.894 đồng/kg; thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho gà 9.757-10.050 đồng/kg, cùng chi phí vận hành sản xuất, kinh doanh, bao bì, lương khoảng 2.500-3.000 đồng/kg, dẫn đến giá thành bán ra thị trường thức ăn cho lợn là 11.000 đồng/kg, thức ăn cho gà 12.100-12.500 đồng/kg", ông Nguyễn Xuân Dương tính toán.
Về nguyên nhân giá thức ăn chăn nuôi tăng, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phùng Đức Tiến cho biết giá các loại nguyên liệu như: Ngô, đậu tương, khô dầu... đều tăng do chi phí sản xuất lên cao. Cùng với đó, biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến mùa màng, các quỹ đầu tư lớn chuyển hướng sang đầu cơ nông sản, Trung Quốc tăng mua ngũ cốc phục vụ sản xuất, chăn nuôi trong nước... Mặt khác, hiện mức chi phí vận chuyển trung bình tăng 200-300% so với thời điểm chưa có dịch Covid-19...
Giá thức ăn chăn nuôi thời gian qua tăng mạnh và chưa có dấu hiệu giảm. Ảnh minh họa
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Vietnam Single Handicap Club
- ·Cưới vợ sau 2 ngày quen, chàng trai nhận kết đắng
- ·Bầu cử Mỹ: Nỗi muộn phiền của bà Clinton
- ·Chỉ cần áp dụng 3 nguyên tắc này, nàng dâu được mẹ chồng bênh hơn cả con trai
- ·Đại gia miền Tây chi nghìn tỷ chế xăng dầu giả: Khách mua phải hại xe như thế nào
- ·Tiềm năng lớn cho xuất khẩu trang phục denim vào EU
- ·Gen Z: Tỉ lệ rối loạn tâm lý stress, trầm cảm... ngày càng tăng
- ·Warren Buffett tiết lộ khoản đầu tư 1 tỷ USD vào Apple
- ·Mẫu MPV cỡ nhỏ của Toyota lộ ngày về Việt Nam, phả hơi nóng lên Mitsubishi Xpander
- ·Đang mang bầu vẫn quyết định buông tay, nhường người yêu cho tình cũ
- ·Chứng khoán BOS chính thức vận hành phần mềm giao dịch hiện đại VGAIA với hàng loạt tiện ích mới
- ·Thế giới thiệt hại đến 71 tỷ USD do các thảm họa thiên nhiên
- ·Trump tuyên bố rời bỏ kinh doanh để tập trung điều hành đất nước
- ·Ngân hàng trung ương Singapore dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2016 vẫn chậm
- ·Xổ số Vietlott Power 6/55: Xuất hiện chủ nhân giải Jackpot gần 37 tỷ đồng ngày hôm qua?
- ·Thế giới thiệt hại đến 71 tỷ USD do các thảm họa thiên nhiên
- ·Nga lập kỷ lục mới về khai thác dầu
- ·Đón bắt cơ hội khi Trung Quốc dần mở cửa lại thị trường
- ·VinFast công bố 7 mẫu xe Premium được yêu thích nhất
- ·10 lợi ích không ngờ của màng bọc thực phẩm mà ai cũng nên biết