【ketquacupc1】Những nguyên tắc cần lưu ý để tránh sập bẫy lừa đảo qua mạng internet
Theữngnguyêntắccầnlưuýđểtránhsậpbẫylừađảoquamạketquacupc1o cơ quan công an, cùng với sự phát triển công nghệ thông tin, hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng diễn biến ngày càng phức tạp với nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi, có tính chất xuyên quốc gia, gây thiệt hại lớn và bức xúc trong nhân dân, ảnh hưởng tới tình hình an ninh trật tự.
Hiện nay, tội phạm và các vi phạm pháp luật liên quan đến lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn vẫn xảy ra theo phương thức "truyền thống" như: giả danh cán bộ cơ quan Nhà nước, người nhà lãnh đạo cấp cao để lừa xin việc làm, “chạy chức”, “chạy án”... Ngoài ra còn có thủ đoạn làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan tổ chức, sau đó sử dụng vào mục đích ký kết các hợp đồng để lừa đảo; làm giả cổ vật, đá quý, kim loại quý, cây cảnh (lan đột biến...) giá trị cao để lừa đảo; lừa đảo trong hoạt động đầu tư, kinh doanh bất động sản...
Công an cũng ghi nhận nhiều hình thức lừa đảo tinh vi khác như: giả danh cơ quan tư pháp để gọi điện thông báo chủ thuê bao có liên quan đến các vụ án đang giải quyết, từ đó đe dọa chuyển tiền hoặc khai thác thông tin tài khoản ngân hàng của bị hại để đăng nhập sử dụng và chiếm đoạt; sử dụng mạng xã hội để kết bạn, thông báo gửi quà, sau đó giả danh nhân viên sân bay, hải quan, thuế... rồi yêu cầu bị hại nộp cước vận chuyển, thuế, phí vào các tài khoản ngân hàng do đối tượng chỉ định để chiếm đoạt.
Chưa hết, các đối tượng có thể chiếm quyền quản trị (hack) hoặc giả lập các tài khoản mạng xã hội của người dân rồi nhắn tin, lừa gạt người thân quen của chủ tài khoản chuyển tiền sau đó chiếm đoạt; Lập các hộp thư điện tử tương tự hộp thư điện tử của các tổ chức, cá nhân kinh doanh, sản xuất có thực hiện các giao dịch bằng thư điện tử của các tổ chức, cá nhân chuyển tiền thanh toán...
Đặc biệt, lợi dụng dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng ngày càng gia tăng, nổi lên một số thủ đoạn như: tạo lập các website, trang giao dịch, các ứng dụng có giao diện tương tự sàn đầu tư tài chính quốc tế với mức lợi nhuận cao rồi sử dụng nhiều thủ đoạn khác nhau để thu hút, lôi kéo nhiều người tham gia kinh doanh tiền ảo, ngoại hối, sàn giao dịch nhị phân theo hình thức đa cấp, sau đó can thiệp vào hệ thống kỹ thuật làm cho nhà đầu tư thua lỗ hoặc đánh sập để chiếm đoạt.
Thực tế cho thấy, tội phạm và vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản luôn chiếm tỷ lệ cao trên tổng số tội phạm. Bên cạnh đó, đối tượng lừa đảo chiếm đoạt tài sản có xu hướng cấu kết thành ổ nhóm tội phạm, có tổ chức thành đường dây với nhiều đối tượng tham gia tại nhiều địa phương khác nhau và có yếu tố nước ngoài.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:Thể thao)
- ·Năm 2025, tiếp tục siết chặt việc chấp hành pháp luật về giá và thẩm định giá
- ·Ai sẽ lên ngôi vô địch ?
- ·Nhiều tỉnh miền núi phía Bắc đang ở cấp cháy rừng cực kỳ nguy hiểm
- ·Bốc thăm Futsal World Cup: Việt Nam gặp khó, Thái Lan dễ thở
- ·Người trẻ Việt xài điện thoại 15 giờ mỗi tuần
- ·Thông tin về Năm Chủ tịch ASEAN 2020 tới cơ quan đại diện nước ngoài
- ·Hợp tác sâu rộng, hiệu quả trong lĩnh vực tài chính giữa Việt Nam
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Mưa nhỏ, sương mù và rét đậm
- ·Lập đoàn kiểm tra vụ xã bán hàng nghìn m3 đất trái quy định
- ·Bình Định: Tiêu hủy tang vật vi phạm hành chính trị giá hơn 830 triệu đồng
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Cô gái 19 tuổi ở Hà Nội mất tích gần 1 tuần chưa về nhà
- ·Paralympic 2016: Thể thao và tính nhân văn
- ·Xử phạt tài xế xe biển xanh ở Hà Tĩnh bật đèn ưu tiên, đón người nhà lãnh đạo
- ·Thời tiết hôm nay 29/12: Miền Trung mưa to, Nam Bộ mưa rào
- ·Hòa Dortmund 2
- ·Bồ Đào Nha
- ·Chia sẻ của Ngoại trưởng Mỹ Pompeo về 25 năm quan hệ Việt
- ·Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền toàn quốc năm 2023
- ·Công đoàn Giáo dục thành phố Vị Thanh đoạt giải nhất