【kết quả trận suwon】Khảo cổ học: Phát hiện cá voi cổ đại chứa hóa thạch cá voi khác
Tin tức trên báo điện tử Ngày Nay,ảocổhọcPháthiệncávoicổđạichứahóathạchcávoikhákết quả trận suwon các nhà khảo cổ học vừa khai quật hóa thạch hoàn chỉnh của một con cá voi cổ đại tại Thung lũng Cá voi ở Wadi al-Hitan, Ai Cập, bên trong là một con cá voi khác. Theo các nhà khảo cổ học, hóa thạch cá voi này là của một loài cá voi thuộc chi Basilosaurus, một chi cá voi sống từ 34 tới 40 triệu năm trước trong Thế Eocen muộn.
Theo Huffington Post, con Basilosaurus này dài khoảng 18,3 mét, trong khi con cá voi bên trong có kích thước chỉ bằng bào thai của loài này. Tuy nhiên, các nhà khoa học cho rằng có khả năng đây chỉ là thức ăn của con Basilosaurus vì loài quái vật cổ đại này có thói quen ăn uống tương đối khác thường, chúng ăn cả những con cá voi khác. Chúng có bộ hàm mạnh đến mức có thể nhai nát đầu của bất kỳ con cá voi nào bất hạnh bơi gần miệng của nó.
Hóa thạch hoàn chỉnh của một con cá voi cổ đại được các nhà khảo cổ học phát hiện ở Ai Cập. Ảnh Huffington Post
Ghi nhận trên VnExpress, ngoài con cá bé, bên trong cá voi sát thủ Basilosaurus còn có cua và cá đao. Vì một lý do nào đó, con cá chết khi chưa tiêu hóa hết thức ăn và bị lũ cá mập xâu xé. Răng cá mập xuất hiện nhiều xung quanh bộ xương.
Bộ trưởng Môi trường Ai Cập Khaled Fahmy cho biết đây là bộ xương hoàn chỉnh duy nhất của loài Basilosaurus trên thế giới, có cả đốt sống nhỏ nhất của đuôi. Hóa thạch trên được tìm thấy ở Wadi al-Hitan, sa mạc phía tây nam thủ đô Cairo.
Basilosaurus vẫn còn dấu vết chi sau của loài thú. Ảnh Karencarr
Đây là di sản thế giới do UNESCO công nhận, còn có tên "Thung lũng cá voi" của Ai Cập. Nơi đây lưu dấu tích của phân bộ cá voi cổ Archaeoceti. Theo một báo cáo khoa học, thung lũng Wadi al-Hitan lần đầu tiên được phát hiện bởi các nhà khoa học vào năm 1902 và kể từ đó, 10 con cá voi hóa thạch đã được tìm thấy trong 'biển' hóa thạch cá voi.
Những hóa thạch này giải thích một trong những bí ẩn lớn nhất về sự tiến hóa của cá voi: Sự xuất hiện của cá voi như một động vật biển có vú, tiến hóa dần lên từ loài động vật sống trên đất liền trước đó. Các bộ xương cá voi được tìm thấy tại đây là những cá thể phân bộ cá voi cổ trẻ nhất, ở giai đoạn tiến hóa cuối cùng có các chi sau dần tiêu biến. Các hóa thạch khác tại khu vực này cũng giúp các nhà khoa học dựng lại các điều kiện sinh thái và môi trường xung quanh thời đó.
Bích Phượng(T/h)
Thực hư hóa thạch cổ đại hay dấu vết người ngoài hành tinh
(责任编辑:Thể thao)
- ·Kỳ thi Quốc gia 2015: Những điều cần biết phiên bản online
- ·Thường trực Tỉnh ủy khảo sát các khu công nghiệp trọng điểm
- ·Họp mặt mừng xuân tại Công ty xử lý rác thải TP Cà Mau
- ·Chăm lo tốt đời sống người có công
- ·Tai nạn sông Tô Lịch: Xe bán tải cắm đầu xuống sông
- ·Đã giảm 64 thủ tục hành chính
- ·Bế giảng lớp bồi dưỡng kiến thức cho đối tượng 4
- ·Hiệp định Geneva 1954: Thắng lợi của ngoại giao Việt Nam
- ·Khủng bố IS và những tin tức mới nhất ngày 4/4/2015
- ·Tổng lãnh sự quán Indonesia chào xã giao lãnh đạo tỉnh
- ·TP.HCM chi gần 250 tỷ đồng nâng tĩnh không 2 cầu huyết mạch ở cửa ngõ
- ·Đoàn kiểm tra 1152 của Bộ Chính trị làm việc tại Đồng Xoài
- ·Khởi động chương trình lao động kết hợp kỳ nghỉ tại Australia
- ·Nhiệm vụ của UBND cấp tỉnh về phát triển giáo dục ngoài công lập
- ·Diễn biến tội ác của kẻ sát hại cô gái trẻ, phân xác ở TP.HCM
- ·86 người chết vì tai nạn giao thông
- ·Nhà mạng phải thu hồi SIM kích hoạt sẵn
- ·Năng suất vụ lúa đông xuân đạt 5,14 tấn/ha
- ·Khủng bố IS: Vạch trần cách thức ‘lừa đảo’ khi hành quyết của IS
- ·Thủ tướng: Trọng trách của Cảnh sát biển là hết sức nặng nề