【kết quẩ bóng đá】Bế tắc trước nỗi lo cạnh tranh của các thương hiệu bánh kẹo Tết
Thị trường quà Tết ngập bánh kẹo nhái,ếtắctrướcnỗilocạnhtranhcủacácthươnghiệubánhkẹoTếkết quẩ bóng đá giá bèo đã không còn là xa lạ với doanh nghiệp sản xuất và người tiêu dùng trong những năm trở lại đây. Theo số liệu của Sở Công thương Hà Nội, năm vừa qua, các công ty bánh kẹo nổi tiếng phải đối mặt với hơn 5.000 tấn sản lượng bánh, mứt, kẹo “nhái thương hiệu” do các cơ sở tại xã La Phù, Dương Liễu, Minh Khai sản xuất.
Tuy nhiên, theo một cán bộ quản lý thị trường cho biết, các sản phẩm bánh kẹo “ăn theo” thương hiệu nổi tiếng đang tung hoành trên thị trường rất khó có thể khẳng định là hàng giả. Bởi các sản phẩm này đều có tên, địa chỉ nhà sản xuất, các mẫu mã sản phẩm tuy na ná các thương hiệu nổi tiếng nhưng vẫn có sự khác biệt, dù rất nhỏ, có khi chỉ là một chữ, một từ. Vì vậy, bản thân các doanh nghiệp bánh kẹo lớn cũng khó có cơ sở phản ứng, khởi kiện.
Chỉ với vấn đề này đã khiến không ít doanh nghiệp phải điêu đứng. Tuy nhiên, thông tin từ các thương hiệu lớn cho biết, nhái thương hiệu không phải là nỗi lo duy nhất. Điều đáng lo ngại hơn hiện nay là sự cạnh tranh với những sản phẩm "đội lốt" bánh kẹo cao cấp nước ngoài.
Thị trường quà Tết ngập bánh kẹo nhái, giá bèo
Nói rõ hơn về vấn đề này, ông Ngô Kiên Cường - Phó Tổng giám đốc Công ty bánh kẹo Hải Hà cho biết, thị phần bánh kẹo trong nước đang bị "chèn ép" bởi các mẫu bánh kẹo “có tiếng” là nhập khẩu nước ngoài. Tuy nhiên, sản phẩm chuẩn chất lượng, đúng thương hiệu nhập từ nước ngoài thì vô cùng ít mà chủ yếu là các loại bánh kẹo không rõ nguồn gốc, kém chất lượng được mua ở nước ngoài, đem về Việt Nam đóng gói rồi tung ra thị trường. Chúng thu hút khách hàng bằng thiết kế lạ mắt, giá thành rẻ. Ví dụ, những loại bánh hộp sắt, giá trung bình hàng Việt trên thị trường là 150 nghìn/ hộp, nhưng cùng mẫu mã đó "hàng nhập ngoại" lại chỉ được bán với giá 80-100 nghìn/ hộp. Vì vậy, việc cạnh tranh là vô cùng khó khăn.
Cùng chia sẻ về thị trường bánh kẹo đầy phức tạp, thật – giả lẫn lộn này, đại diện Công ty bánh kẹo Bibica cho biết, hiện nay trên thị trường còn xuất hiện một số loại bánh cao cấp bị làm giả bằng cách mua sản phẩm gần hết hạn sử dụng (chỉ còn 6- 12 tháng) ở nước ngoài rồi đưa về Việt Nam, sau đó thay đổi bao bì mới, in hạn sử dụng mới, bán với giá rẻ hơn 20% - 40% giá sản phẩm tên tuổi chính hãng.
Bánh kẹo thương hiệu nước ngoài, đóng gói ở Việt Nam
Trước những tệ nạn nhái thương hiệu của các tay gian thương trong nước cùng những chiêu trò làm giả tinh vi “núp bóng” hàng nhập khẩu cao cấp, các tập đoàn, công ty bánh kẹo thương hiệu nổi tiếng đã vô cùng chật vật. Đây cũng là lí do Công ty bánh kẹo Hải Hà không còn “tâm huyết” đưa ra dòng sản phẩm mới phục vụ Tết Nguyên Đán năm nay.
Chứng kiến thực trạng phức tạp này, cộng đồng doanh nghiệp uy tín bày tỏ chung một mối quan ngại: "Quá khó để có một lời cảnh báo rõ ràng tới người tiêu dùng". Trước đây, việc nhái thương hiệu còn có thể giúp NTD nhận biết thật - giả bằng chất lượng in ấn thô, hình thức đóng gói thủ công... Nhưng hiện nay việc in ấn không còn khó khăn, công nghệ làm giả tinh vi, thật khó có thể "phân bua" giúp NTD xem đâu là sản phẩm nhập ngoại đâu ra sản phẩm “sản xuất châu Âu, đóng gói Việt Nam”.
Bức xúc trước vấn đề này, ông Kiên Cường nói: "Để phát hiện xem đó là sản phẩm nhập khẩu hay bị làm giả, chỉ cần đến chính những nơi nhập khẩu, phân phối đó, đề nghị mua với số lượng lớn, yêu cầu xuất hóa đơn, hồ sơ nhập khẩu. Nếu họ từ chối hoặc mập mờ việc xuất trình giấy tờ là biết".
Còn để cảnh báo đến người tiêu dùng, các cơ sở sản xuất chính hãng khuyến cáo NTD khi đi mua hàng:
- Nên mua tại cơ sở sản xuất, phân phối độc quyền, chính hãng.
- Xem kỹ bao bì, hộp đóng gói: thông thường những sản phẩm bị làm giả có bao bì mờ nhạt, không sắc nét, hộp thường bị dập, lõm, móp mép…
- In ấn hạn sử dụng, ngày sản xuất: Nếu là sản phẩm thật, công nghệ in ấn hình ảnh đậm, màu sắc rõ, NSX – HSD được khắc chìm, tránh sản phẩm phun săm HSD lên bao bì.
- Quan sát kĩ từ tên sản phẩm, tránh nhầm lẫn như: Chocopie (thật) - Chocopai (giả) , Danisa (thật) - Dalisa, Dalysa,...(giả)
Bao bì gần giống của hàng nhái Choco Pai so với hàng chính hãng Choco Pie của Orion
Thanh Yến
Không có chuyện khoai lang Việt Nam chuyển màu xanh vì nhiễm dioxine(责任编辑:World Cup)
- ·Hé lộ khối tài sản 'siêu khủng' của 'đại gia điếu cày’ Lê Thanh Thản
- ·Thủ đoạn dùng AI dẫn dụ 'chat nhạy cảm' rồi tống tiền, người độc thân cảnh giác
- ·Phụ huynh lo lắng, sĩ tử hào hứng đoán đề Ngữ văn THPT 2024
- ·Hàng loạt tỉnh tập trung nhiều giải pháp phòng chống sạt lở bờ sông, bờ biển
- ·Xổ số Vietlott: Xuất hiện tỷ phú Vietlott mới trúng giải hơn 4,1 tỷ đồng ngày hôm qua
- ·Sốt ruột với tốc độ giải ngân rùa bò, TPHCM sẽ kiểm tra từng dự án, nhà thầu
- ·Người đàn ông nghi nhảy cầu để lại thư tuyệt mệnh '11 năm đi 2 miếng đất'
- ·Giám đốc Công an Phú Thọ nói về vụ làm giả báo cáo ĐTM, bắt nhiều đối tượng
- ·Diễn đàn Toàn cảnh thương mại điện tử Việt Nam 2019 sắp diễn ra
- ·Vụ cháy thương tâm ở Đà Lạt làm 3 trẻ tử vong: Mẹ quên tắt bếp gas khi ra ngoài
- ·Vì sao đất nền Tam Đảo hút giới đại gia Việt?
- ·Vừa mất hơn 170 tỷ đồng, nữ chủ tịch huyện ở Đồng Nai còn bị đề nghị kỷ luật
- ·Làm nhiệm vụ nghe nhạc kiếm tiền, người phụ nữ Bình Phước bị lừa hơn 2 tỷ
- ·Tắc đường trên quốc lộ 5: Hải Dương họp khẩn, ra 'tối hậu thư' cho bên thi công
- ·Xổ số Vietlott: Ai đã 'ẵm' giải Jackpot Mega 6/45 hơn 16 tỷ đồng ngày hôm qua?
- ·Tắc đường trên quốc lộ 5: Hải Dương họp khẩn, ra 'tối hậu thư' cho bên thi công
- ·Vượt nghìn cây số để tiếp sức cho dự án đường dây 500kV mạch 3 qua Thanh Hóa
- ·Hơn 150 hộ dân giao mặt bằng để mở rộng đường vào bến xe lớn nhất cả nước
- ·Top 45 Hoa khôi sinh viên Việt Nam giao lưu với tác giả 'Chuyện nhà Dr Thanh'
- ·Nữ nhân viên vệ sinh trả lại gần 1,4 tỷ cho hành khách Nhật để quên ở sân bay