【lịch thi đấu của paris saint-germain】Nâng cao vai trò sở hữu trí tuệ cho sản phẩm OCOP
Tăng cường bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ các nhãn hiệu của Luxottica tại thị trường Việt Nam Hội nghị toàn quốc về sở hữu trí tuệ tại Thừa Thiên Huế |
Phát huy thương hiệu sản phẩm OCOP
Trong Chương trình OCOP của tỉnh giai đoạn 2021-2025,ângcaovaitròsởhữutrítuệchosảnphẩlịch thi đấu của paris saint-germain tỉnh Quảng Bình nâng cao hiệu quả công tác tư vấn, hướng dẫn năng lực bảo hộ sở hữu trí tuệ đối với các tập thể, cá nhân trên địa bàn tỉnh. Hướng dẫn doanh nghiệp tạo dựng và khai thác hiệu quả các chỉ dẫn thương mại cho sản phẩm dịch vụ của mình; hỗ trợ đăng ký bảo hộ các chỉ dẫn địa lý tiềm năng đặc biệt đối với những sản phẩm OCOP.
Hiện nay, Chương trình OCOP của tỉnh Quảng Bình đã cấp chứng nhận cho nhiều loại sản phẩm thuộc các nhóm sản phẩm khác nhau, trong đó nhóm thực phẩm (74 sản phẩm, trong đó có 4 sản phẩm 4 sao: trà nấm linh chi Tuấn Linh, cá bờm trắng, cao thìa canh Thanh Bình, nước mắm truyền thống Ngọc Biển), đồ uống (11 sản phẩm, trong đó có 3 sản phẩm 3 sao: rượu Võ Xá, rượu sim Xuân Hưng, rượu sim Hùng Nhung), thảo dược (8 sản phẩm, trong đó có 3 sản phẩm 3 sao: tinh dầu sã Lộc Phúc, tinh dầu sã Như Oanh, tinh dầu tràm Giáo Vượng), thủ công mỹ nghệ (11 sản phẩm, trong đó có 1 sản phẩm 4 sao: đũa gỗ Quảng Thủy), dịch vụ (14 sản phẩm). Những sản phẩm OCOP này đã được đăng ký nhãn hiệu và giới thiệu với thị trường tiêu dùng trong nước và dần khẳng định chất lượng các sản phẩm nông nghiệp của tỉnh.
Xúc tiến thương mại quảng bá sản phẩm OCOP của Quảng Bình tại các diễn đàn quốc tế |
Bên cạnh đó, hai năm một lần UBND tỉnh Quảng Bình tổ chức Chương trình bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh nhằm lựa chọn các sản phẩm xuất sắc, nổi trội để hỗ trợ phát triển sản xuất, xúc tiến thương mại.
Chương trình bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu là một trong những giải pháp hỗ trợ để các cơ sở công nghiệp nông thôn nâng cao năng lực sản xuất, năng lực cạnh tranh, tạo cơ hội giao lưu, học hỏi, hợp tác để cùng tìm ra hướng phát triển mới, đồng thời tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, tạo ra những sản phẩm đặc trưng mang đậm bản sắc văn hóa vùng miền, tiêu biểu của địa phương, góp phần xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế xã hội ở địa phương.
Phát huy vai trò sở hữu trí tuệ
Ông Trần Quốc Việt- Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Bình cho hay, Chương trình OCOP tỉnh Quảng Bình và Chương trình bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh khi kết hợp với việc đăng ký sở hữu trí tuệ sẽ nâng cao được giá trị nhãn hiệu hàng hóa, xây dựng thương hiệu các sản phẩm đặc sản địa phương tỉnh Quảng Bình. Vì vậy để nâng cao hơn nữa chất lượng các sản phẩm địa phương, phát huy vai trò của sở hữu trí tuệ trong việc tăng giá trị sản phẩm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, trong thời gian tới cần thực hiện nhiều giải pháp.
Theo Chi cục Phát triển nông thôn Quảng Bình, việc đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sẽ giúp đảm bảo cho cá nhân, doanh nghiệp có thể khai thác giá trị kinh tế bền vững và đúng pháp luật từ chính những sản phẩm trí tuệ của mình.
Các đại biểu xem sản phẩm đũa gỗ Quảng Thuỷ |
Đồng thời, hướng dẫn các tổ chức, cá nhân xác lập, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp, hỗ trợ các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất thực hiện việc đăng ký nhãn hiệu hàng hóa và lồng ghép các hoạt động sở hữu trí tuệ vào các nhiệm vụ, kế hoạch phát triển của từng địa phương, từng ngành, lĩnh vực và từng sản phẩm; nâng cao nhận thức của cộng đồng trong tạo lập, bảo vệ và khai thác tài sản trí tuệ, tăng sức cạnh tranh và giá trị sản phẩm; trước mắt, đẩy mạnh đăng ký bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể cho các sản phẩm tiềm năng, sản phẩm chủ lực, đặc thù của địa phương, sản phẩm gắn với Chương trình OCOP hoặc biểu tượng chỉ dẫn địa lý.
Anh Lê Thanh Triển- Hợp tác xã đũa gỗ Quảng Thuỷ, Ba Đồn chia sẻ, HTX đũa gỗ đang trong quá trình làm hồ sơ đăng ký sở hữu trí tuệ cho sản phẩm của mình. Vì trên thị trường cũng có một số nhà xưởng khác làm nhái mẫu mã 1 số sản phẩm làm cho người tiêu dùng khó lựa chọn, do đó khi đã đăng ký thành công thì sản phẩm sẽ được bảo hộ và tránh được hàng nhái hàng giả mẫu các sản phẩm của đơn vị.
Được biết, Chi cục Phát triển nông thôn Quảng Bình cũng đã hướng dẫn các địa phương đăng ký chỉ dẫn địa lý, các nhãn hiệu chứng nhận tập thể cho các sản phẩm địa phương. Tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả trong thực hiện Chương trình OCOP và xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu sản phẩm theo hướng bền vững, nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh sản phẩm hàng hóa của tỉnh.
Đồng thời, tăng cường đầu tư hỗ trợ hoạt động tạo lập, khai thác và phát triển bảo hộ sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm chủ lực, sản phẩm đặc thù có lợi thế, sản phẩm làng nghề và sản phẩm OCOP của tỉnh và các sản phẩm của doanh nghiệp.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Báo cáo Thủ tướng kết quả vụ Asanzo trước ngày 30
- ·Loạt ảnh mua hàng qua mạng và thực tế khiến người xem phì cười
- ·Khẩn trương triển khai các hạng mục Dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành
- ·NHNN: Mặt bằng lãi suất cho vay đã giảm 1,55%/năm so với trước dịch
- ·Linh hoạt và sáng tạo
- ·Học trực tuyến từ lớp 4, cô gái Quảng Ninh nhận bằng cử nhân năm 17 tuổi
- ·Thịt heo chiên giòn sốt chua ngọt món ngon dễ làm, cả nhà ăn nhớ mãi
- ·Tâm sự từng bị phản bội, chồng tôi vẫn lén lút giúp vợ cũ mua nhà tiền tỷ
- ·Hanoi Gift Show 2020
- ·Giải mã 'giấc mơ nóng' của bạn với người ngoài
- ·Khởi tố vụ án thuốc ung thư chế bằng bột than tre
- ·Khám phá lục địa đen, trải nghiệm Chén Thánh châu Phi
- ·Ngày 21/12: Giá cà phê giảm, giá tiêu bật tăng trên thị trường thế giới
- ·Các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp “vượt” dịch Covid
- ·Phải làm gì để nền kinh tế không ‘vỡ trận’
- ·Nguy cơ 'tình cũ
- ·TPHCM sẽ có các gói kích cầu để phục hồi sản xuất
- ·Kích hoạt “dòng chảy” nông sản, tạo “cú huých” cho sản phẩm chất lượng
- ·Chủ tịch và kế toán trưởng công ty lọc hóa dầu vừa bị bắt là ai
- ·7 công thức pha nước chấm đơn giản cho thịt luộc, hải sản