【thứ hạng của giải ngoại hạng bahrain】Mỹ, Hà Lan tiếp tục ‘giáng đòn’ vào ngành sản xuất bán dẫn của Trung Quốc
Trong khi Hà Lan dự kiến bổ sung thêm một số thiết bị nhất định của ASML vào danh sách cấm xuất,ỹHàLantiếptụcgiángđònvàongànhsảnxuấtbándẫncủaTrungQuốthứ hạng của giải ngoại hạng bahrain thì Mỹ được cho sẽ áp đặt lệnh hạn chế với những nhà xưởng cụ thể của Bắc Kinh.
Kể từ tháng 10 năm ngoái, Mỹ đã áp đặt hạn chế xuất khẩu công cụ sản xuất chip của các công ty như Lam Research và Applied Materials sang Trung Quốc với lý do an ninh quốc gia, đồng thời phát động chiến dịch vận động các “mắt xích” chính trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu làm điều tương tự.
Nhật Bản, quê hương của các nhà sản xuất thiết bị chip Nikon Corp và Tokyo Electron Ltd, cũng thông qua các quy tắc hạn chế xuất khẩu 23 loại thiết bị sản xuất chất bán dẫn, có hiệu lực vào ngày 23/7 tới đây.
Chính phủ Hà Lan dự kiến sẽ công bố các biện pháp quản lý xuất khẩu mới trong ngày 30/6 với máy tia cực tím sâu (DUV) - dòng thiết bị tốt thứ hai của ASML, đứng sau máy in bản thạch siêu cực tím (EUV) vốn đang nằm trong danh sách cấm xuất.
ASML cho biết vào tháng 3 rằng họ dự đoán quy định của chính phủ có thể bao gồm dòng sản phẩm TWINSCAN NXT:2000i và các mẫu phức tạp hơn.
Song, các mẫu DUV cũ hơn, chẳng hạn như TWINSCAN NXT:1980Di, cũng có thể bị cấm xuất sang khoảng sáu cơ sở sản xuất của Trung Quốc. Nguồn tin của Reuters cho biết quy định mới cho phép Washington phân loại các nhà máy bán dẫn cụ thể bị “trừng phạt”, đồng thời áp đặt hạn chế xuất khẩu ngay cả với những thiết bị có hàm lượng Mỹ nhỏ.
Theo kế hoạch, quy định mới của Hà Lan không có hiệu lực ngay lập tức, mà sẽ triển khai từ tháng 9 (hai tháng sau công bố).
Trong khi đó, Mỹ có thể công bố biện pháp hạn chế mới vào cuối tháng 7 bằng cách yêu cầu giấy phép xuất khẩu thiết bị sang những cơ sở bán dẫn nhất định tại đại lục, gồm một nhà máy của SMIC - công ty chip lớn nhất Trung Quốc.
Bên cạnh nhà máy sản xuất thiết bị chip hàng đầu thế giới ASML, một số công ty khác cũng sẽ bị tác động bởi quy tắc mới của Hà Lan, chẳng hạn như ASM International (hệ thống lắng đọng lớp nguyên tử).
(Theo Reuters)
Cơ quan ‘nhỏ nhưng có võ’ đằng sau các lệnh cấm bán dẫn nhằm vào Trung Quốc
Cơ quan Cục Công nghiệp và An ninh (BIS) trực thuộc Bộ Thương mại Mỹ đang nắm giữ vai trò quan trọng trong việc đưa ra các lệnh hạn chế bán dẫn nhằm vào Trung Quốc.(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·TP.HCM: Tìm kiếm công nghệ, giải pháp vận hành tại Triển lãm quốc tế ngành nhựa, cao su
- ·Đề nghị cung cấp nước sạch
- ·Tiếp tục nhân rộng mô hình vườn ươm phụ nữ
- ·Kỳ tiền rẻ trên liên ngân hàng đã thực sự trôi qua?
- ·Lưới điện miền Bắc có thêm 7 triệu kWh từ Nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn
- ·Chăm lo trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn: Nhiều hoạt động kịp thời, thiết thực
- ·Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh: Bàn giao nhà “Đại đoàn kết” cho hộ gia đình khó khăn
- ·Kinh tế tăng tốc, chờ tin vui cuối năm
- ·Phó Thủ tướng yêu cầu thực hiện ngay các biện pháp bình ổn giá thịt lợn
- ·Doanh nghiệp sẵn sàng kết nối đưa doanh nghiệp châu Âu đến Ninh Thuận sản xuất rượu vang
- ·Phim cách nhiệt ASWF – Đỉnh cao phim cách nhiệt
- ·SaigonTel đề xuất đầu tư trung tâm dữ liệu tại Củ Chi, TP.HCM
- ·Đơn vị vận chuyển tăng tốc đầu tư hạ tầng
- ·Loạt động thái của Bình Định về dự án trạm dừng nghỉ cao tốc Bắc – Nam
- ·Điều kiện để người chấp hành xong án phạt tù được vay vốn là gì?
- ·Chứng khoán 28/5: Toàn bộ cổ phiếu ngân hàng tăng điểm, VN
- ·Vốn FDI vào Việt Nam quý I/2021 đạt hơn 10 tỷ USD, Long An là tỉnh thu hút đầu tư nhất
- ·Đề xuất khai thác trước 28,3 km cao tốc Bến Lức – Long Thành
- ·Xử phạt 142 cơ sở sản xuất kinh doanh nông, lâm, thủy sản và vật tư nông nghiệp
- ·Bạc Liêu: Tăng tốc về đích hoàn thành kế hoạch năm 2024