会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kêt quả u23】Trộn tân dược vào thuốc y học cổ truyền: Hệ lụy khôn lường cho người dùng!

【kêt quả u23】Trộn tân dược vào thuốc y học cổ truyền: Hệ lụy khôn lường cho người dùng

时间:2024-12-23 12:57:48 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:786次
Trộn tân dược vào thuốc y học cổ truyền: Hệ lụy khôn lường cho người dùng
Việc trộn tân dược vào các bài thuốc y học cổ truyền có thể gây ra hậu quả nặng nề với sức khỏe người dùng.

Hiểm nguy rình rập

Qua tìm hiểu phóng viên được biết,ộntândượcvàothuốcyhọccổtruyềnHệlụykhônlườngchongườidùkêt quả u23 hiện có tình trạng một số cơ sở sản xuất thuốc y học cổ truyền song lại mua tân dược về nghiền ra thành bột sau đó trộn với các loại dược liệu, để bào chế thủ công thành các loại viên hoàn với danh nghĩa là thuốc đông y, lừa bán cho bệnh nhân.

Các loại thuốc y học cổ truyền thường được các cơ sở sản xuất pha thêm tân dược vào là bài thuốc trị cảm cúm, trộn thêm hoạt chất Paracetamol; thuốc điều trị bệnh khớp, trộn các thuốc chống viêm chứa Corticoid như dexamethasone, prednisolone... Với “thủ đoạn” này, nhìn bằng mắt thường, người bệnh và ngay cả cơ quan quản lý cũng khó phát hiện các loại thuốc đông dược có trộn thêm tân dược hay không.

Bác sỹ Nguyễn Quang Bảy, phụ trách khoa Nội tiết, Đái tháo đường, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, thời gian vừa qua cơ sở tiếp nhận nhiều trường hợp ngộ độc Paracetamol. Về tác dụng, Paracetamol có tác dụng giảm đau, hạ sốt, được chỉ định rộng rãi trong tây y, song điều nguy hại của việc sử dụng Paracetamol là nếu dùng quá liều sẽ gây độc cho gan. Bên cạnh đó, nếu người đang say rượu, người có men gan cao, người bị dị ứng với hoạt chất Paracetamol khi uống sẽ nguy hiểm.

“Khi một bệnh nhân đang được thầy thuốc điều trị bệnh trên cơ sở kết hợp Đông- Tây y, mà trong thành phần thuốc Tây được kê đơn đã có Paracetamol song người bệnh lại uống thêm thuốc y học cổ truyền có thêm hoạt chất Paracetamol do thầy lang trộn vào sẽ dẫn đến tình trạng quá liều, ngộ độc, nguy hại đến tính mạng”, bác sỹ Bảy lo lắng.

Một loại thuốc tây y cũng hay bị các thầy lang đông y lạm dụng đó là Corticoid. Hoạt chất này hay được trộn với các bài thuốc đông y để chữa các bệnh liên quan đến xương khớp. PGS. Tạ Văn Bình, nguyên Giám đốc Bệnh viện Nội tiết Trung ương cho biết, hầu như ngày nào ông cũng gặp bệnh nhân đến khám là nạn nhân của thuốc có chứa Corticoid.

Hệ lụy khi lạm dụng Corticoid, theo PGS. Bình, sẽ gây nên hội chứng tăng đường máu, dẫn đến đái tháo đường; hội chứng cushing, suy tuyến thượng thận. Thậm chí, gây suy cấp tính nếu đột ngột dừng thuốc dẫn đến trụy tim, trụy mạch; ngoài ra còn gây giòn xương, rối loạn điện giải.

Ngoài các hoạt chất được phép sử dụng, theo cánh báo của nhiều chuyên gia, hiện có tình trạng cơ sở cung cấp thuốc y học cổ truyền liều lĩnh trộn cả tân dược đã bị cấm lưu hành trên thế giới. Cụ thể, đầu tháng 3/2019, Bệnh viện Bạch Mai đã điều trị cho 2 trường hợp biến chứng nặng do sử dụng thảo dược Tiểu đường hoàn có chứa Fenformin- một loại thuốc Tây trị tiểu đường nổi tiếng cách đây gần nửa thế kỷ. Thuốc đã bị cấm lưu hành quốc tế từ hơn 50 năm qua do có ảnh hưởng tới não, tim, nguy cơ tử vong cao.

Cần sớm “dẹp loạn”

Nói về tình trạng trộn tân dược vào thuốc y học cổ truyền, ông Phạm Vũ Khánh, Cục trưởng Cục Quản lý y, dược cổ truyền, Bộ Y tế cho rằng, trộn tân dược vào đông dược là điều cấm kỵ trong bào chế thuốc. “Có những loại bệnh, có thể sử dụng kết hợp tân dược với đông dược để có kết quả điều trị cao nhưng yêu cầu phải có phác đồ rõ ràng và không được trộn chung”, ông Khánh cho biết.

Về phía chuyên gia y học cổ truyền, ông Nguyễn Xuân Hướng, nguyên Chủ tịch Hội Đông y Việt Nam cho rằng, việc trộn các hoạt chất có tác dụng dược lý mạnh của tân dược vào các dạng bào chế đông dược, thực phẩm chức năng... là nhằm tạo ra những hiệu quả tức thời cho người bệnh như giảm đau, ăn ngon, ngủ yên, tăng cân, sinh lực dồi dào, trí óc minh mẫn... Tuy nhiên, di chứng về sau cho sức khoẻ thì hết sức nặng nề, có thể nguy hiểm tới tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.

Để kiểm soát được thị trường đông dược, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, theo ông Hướng, cùng với việc thực hiện nghiêm các quy định của Bộ Y tế về quản lý nguồn dược liệu nhập khẩu và sản xuất trong nước, các ngành chức năng cần tuyên truyền, vận động nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức kinh doanh của các cơ sở sản xuất, kinh doanh đông dược, đồng thời phối hợp chặt chẽ, kiểm tra, kiểm soát thị trường đông dược và xử lý nghiêm các cơ sở vi phạm.

Trước vấn nạn nêu trên, về phía Bộ Y tế, theo ông Phạm Vũ Khánh, Cục Quản lý y, dược cổ truyền đã thường xuyên thông báo những dược liệu có nguy cơ chiết hoạt chất, dược liệu hay bị trộn lẫn, kém chất lượng và những dược liệu dễ nhầm lẫn cho các đơn vị để chú trọng kiểm tra bằng kinh nghiệm và kiểm nghiệm. Bên cạnh đó, Vụ cũng đang tăng cường lực lượng thanh tra y tế, nhất là những người có chuyên môn về y học cổ truyền để tiến hành thanh, kiểm tra các cơ sở sản xuất thuốc y học cổ truyền, đặc biệt nguồn dược liệu đầu vào.

“Ngoài việc kiểm nghiệm, kiểm tra chất lượng thuốc y học cổ truyền, Vụ đang phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện các giải pháp nhằm kiểm soát tất cả các quá trình từ khâu tạo giống, chăm bón, nuôi trồng đến thu hái, bảo quản, lưu thông, sử dụng dược liệu”, Cục trưởng Cục y, dược học cổ truyền nêu.

Về phía bệnh nhân, ông Nguyễn Xuân Hướng đưa ra lời khuyên, khi bị bệnh, tốt nhất bệnh nhân nên tìm đến những nơi có uy tín lâu năm, có giấy phép hành nghề, các bệnh viện Đông y để được bắt mạch, kê đơn, tránh tự ý mua thuốc ở các cơ sở không được cấp phép, mua thuốc không rõ thành phần, nguồn gốc.

Ngoài ra, vị chuyên gia này cũng cho biết, thông thường Đông dược có tác dụng khá chậm, nhưng nếu người sản xuất trộn thêm các chất tân dược sẽ đem lại hiệu quả nhanh chóng. Mới uống người bệnh có cảm giác bệnh thuyên giảm ngay, tuy nhiên dùng một thời gian thì nguy hại cho sức khỏe. Vậy nên người bệnh nên cẩn thận và suy nghĩ kĩ khi lựa chọn phương pháp trị bệnh cho mình.

Kiểm soát chất lượng thuốc, “dẹp loạn” quảng cáo thực phẩm chức năng
Bắt giữ 44.000 viên tân dược nhập lậu qua cửa khẩu Vĩnh Xương
Bài 5: Không có vùng cấm trong đấu tranh chống tân dược, thực phẩm chức năng giả
6 tháng, Hải quan bắt giữ gần 200.000 viên tân dược nhập lậu

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Thư gửi người mẹ thứ hai!
  • Bộ Công Thương quyết định thu hồi giấy phép phân phối rượu của hai doanh nghiệp
  • Áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với 11 doanh nghiệp nợ thuế
  • Thủ tướng Hungary tiết lộ NATO định lập nhiều căn cứ sát Ukraine
  • Xe quá hạn đăng kiểm, CSGT có được quyền giữ?
  • Chứng khoán Việt Nam: Nhiều cơ hội lớn đang chờ đón
  • Yếu liên kết, thiếu nhân lực
  • Giá lúa gạo hôm nay 24/10/2024: Thị trường giao dịch ổn định, giá gạo xuất khẩu giảm
推荐内容
  • Sinh con 3 tháng thì mất, chế độ thai sản tính thế nào?
  • Hơn 95 nghìn lượt khách đến Huế trong dịp lễ
  • Từ ngày 3/12, cổ phiếu HLA bị đưa vào diện cảnh báo
  • Bế mạc Ngày hội Du lịch Huế
  • Tự sự đắng lòng một ông bố bất đắc dĩ
  • Hoàng cung mở đại dạ tiệc