【kết quả u17 châu âu】Bài 1: Chuỗi giá trị nông sản được nối dài
Bộ Công Thương và Bộ NN&PTNT: “Bắt tay” góp phần nâng cao giá trị nông sản Chi phí logistics nông nghiệp ở Việt Nam cao hơn Singapore 300% |
LTS: Kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sảnnăm sau cao hơn năm trước,àiChuỗigiátrịnôngsảnđượcnốidàkết quả u17 châu âu đáng chú ý, năm 2023, dù nhiều khó khăn nhưng xuất khẩu nhóm hàng này vẫn đạt hơn 53 tỷ USD. Đây là kết quả của cả một quá trình dài trong việc nỗ lực đàm phán, mở cửa thị trường của Chính phủ, các Bộ, ngành, địa phương, cũng như sự thích ứng sân chơi hội nhập của doanh nghiệp và người nông dân Việt Nam.
Người nông dân có thể làm giàu từ cây lúa
Giá lúa năm 2023 cao kỷ lục khiến những người sản xuất ra hạt lúa tại Đồng Tháp phấn khởi khi được mùa, được giá. Trao đổi với phóng viên Báo Công Thương, ông Tạ Văn Bông - Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc HTX Tân Bình - cho biết, vụ Đông Xuân năm 2023, giá lúa giữ được trên 9.000 đồng/kg, nông dân rất phấn khởi, nhất là trong bối cảnh chi phí đầu vào tăng cao, chi phí nhân công tăng cao.
Người dân trồng lúa với niềm vui và phấn khởi khi giá lúa vụ Thu Đông 2023 tăng cao và giữ vững trong thời gian toàn vụ. |
“Vụ Thu Đông năm 2023, sản xuất gặp nhiều khó khăn do mưa nhiều, vượt qua khó khăn về thiên tai, bà con có một vụ mùa bội thu, được mùa được giá. Kể từ khi tôi gieo, trồng hạt lúa, đây là mức giá cao nhất. Nông dân chúng tôi rất vui mừng”, ông Tạ Văn Bông cho biết.
Giá lúa tăng kể từ vụ Thu Đông 2023 khi ngày 20/7, Ấn Độ đã ra lệnh cấm xuất khẩu gạo trắng non-basmati. Trước đó, trong vụ Hè Thu, giá lúa của bà con vẫn đứng ở mức 6.600 – 7.000 đồng/kg.
Với niềm vui và phấn khởi khi giá lúa vụ Thu Đông tăng cao và giữ vững trong thời gian toàn vụ, người nông dân trồng lúa cũng đang chuyển hướng trồng lúa tẻ nhằm nắm bắt cơ hội thị trường.
Ông Tạ Văn Bông cho biết, trước đây, nông dân tập trung xạ lúa nếp nhiều (gieo trồng lúa nếp nhiều). Nhưng nay, với tín hiệu tích cực từ thị trường, người dân quay trở lại trồng nhiều lúa tẻ.
“Có lẽ, lâu rồi, nông dân mới niềm vui, phấn khởi như vậy. Nếu giá lúa giữ được cao như vậy, người dân trồng lúa sẽ giàu được”,ông Tạ Văn Bông chia sẻ và cho biết: “Trước đây, người trồng lúa lấy công làm lãi,với mức giá như hiện nay, cộng với đẩy mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật, chỉ vài năm, người dân trồng lúa sẽ vươn lên và có thể làm giàu từ cây lúa”.
Giá lúa tăng cao, các doanh nghiệp xuất khẩu tăng mua nhiều hơn. Tuy nhiên, không vì thế mà HTX bẻ kèo với doanh nghiệp đã ký hợp đồng liên kết. Bởi theo ông Bông, chỉ khi giữ chữ tín thì hai bên có thể đi được đường dài với nhau. Chuyện làm ăn, bội tín sẽ ảnh hưởng đến không chỉ doanh nghiệp mà còn cả thị trường xuất khẩu.
Năm 2023, tăng trưởng doanh thu của HTX đạt từ 15 - 20%. Giá lúa tăng cao, giữ ở mức từ 9.000 – 11.000 đồng/kg, giúp nông dân lãi từ 35 - 40%.
Nói về mục tiêu phát triển sản xuất, Giám đốc HTX Tân Bình Tạ Văn Bông cho biết, HTX tiến tới sản xuất lúa an toàn theo tiêu chuẩn SRP, hướng đến sản xuất lúa phát thải cacbon thấp. Đến năm 2025 sẽ cho ra thị trường sản phẩm gạo an toàn, tiến tới xây dựng thương hiệu “Nông sản Cù lao Tây” trong những năm tiếp theo…
“Thị trường ngày càng quan tâm đến chất lượng. Việc trồng lúa chất lượng cao, đi vào sản xuất an toàn thực phẩm sẽ mang lại lợi ích cho cả người sản xuất và người tiêu dùng. HTX hiện đang có 220ha lúa trồng hữu cơ, năm 2024 dự kiến sẽ mở rộng diện tích lên 300 - 400ha, và hướng đến trồng lúa hữu cơ toàn bộ diện tích (hơn 700ha)”,ông Bông cho biết.
Xuất khẩu gạo đạt mức cao nhất trong 34 năm qua, người nông dân phấn khởi khi lúa bán được với giá cao,… Lúa gạo Việt ghi nhận một năm thắng lợi kép. Ông Phạm Thái Bình - Chủ tịch HĐQT Công ty CP Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An (Cần Thơ) - cho hay, năm 2023 kết quả xuất khẩu gạo năm 2023 đã tốt, năm 2024 có thể tốt hơn khi chúng ta tận dụng được cơ hội thị trường, nhu cầu tiêu thụ vẫn lớn.
Bối cảnh thế giới đang thiếu gạo, Việt Nam cũng bị biến đổi khí hậu nhưng ít hơn, có thể tăng sản xuất. Đây không chỉ là cơ hội “trời cho” mà cả sức mạnh nội tại. Giá gạo Việt Nam cao hơn Thái Lan là do có sự đầu tư thật sự. Việt Nam hơn hẳn Thái Lan về bộ giống lúa ngắn ngày, chất lượng cao chứ không phải ăn may.
“Có quan điểm về giá lúa gạo tăng nông dân có lợi, doanh nghiệp không có lợi – đây chỉ là cục bộ trong giai đoạn đầu tháng 8/2023. Vì cuối năm 2023, các doanh nghiệp không còn lỗ nữa”, ông Phạm Thái Bình chia sẻ và cho rằng giải pháp đường dài chính là cánh đồng lớn tức liên kết doanh nghiệp và nông dân – đôi bên cùng có lợi. Chính phủ có giải pháp, chính là Đề án 1 triệu ha lúa gạo chất lượng cao, phát thải thấp. Nếu triển khai thành công nông dân có lãi, doanh nghiệp có lãi.
Đồng quan điểm về vấn đề này, theo ông Lê Thanh Tùng - Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) – cho biết, dù Việt Nam xuất khẩu gạo 600 USD hay 1.000 USD/tấn là xuất khẩu gạo hay xuất khẩu tài nguyên, công sức của nông dân. Để có hạt gạo xuất khẩu không chỉ công sức của nông dân, doanh nghiệp mà cả tài nguyên, cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống thủy lợi tại Đồng bằng sông Cửu Long.
Rau quả Việt phủ sóng khắp các thị trường
Bức tranh xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2023 phải kể đến ngành hàng rau quả khi thu về gần 5,6 tỷ USD, tăng 80 - 90% so với kết quả thực hiện năm 2022, ghi dấu ấn kỷ lục từ trước đến nay.
Năm 2023, xuất khẩu sầu riêng của Việt Nam thu về 2,2- 2,3 tỷ USD |
Là doanh nghiệp chuyên xuất khẩu trái cây sang thị trường Trung Quốc, Công ty Cổ phần Tập đoàn xuất nhập khẩu trái cây Chánh Thu cũng có một năm thành công ở thị trường này. Bà Ngô Tường Vy - Tổng giám đốc Chánh Thu cho biết, doanh thu của tập đoàn năm 2023 tăng gấp đôi so với năm 2022 nhờ sự lên ngôi của trái sầu riêng. Năm 2023, doanh số xuất khẩu sầu riêng chiếm khoảng 80% tổng doanh thu của tập đoàn, trong đó thị trường Trung Quốc chiếm 75% mảng này.
Năm 2022, Công ty Cổ phần Ameii Việt Nam không ghi nhận doanh thu xuất khẩu rau quả ở từ thị trường Trung Quốc. Tuy nhiên sau khi thị trường 1,4 tỷ dân này mở cửa với nhiều loại trái cây Việt Nam, đặc biệt là sầu riêng, năm nay Ameii đã chuyển hướng về Trung Quốc, chiếm khoảng 30% doanh thu của doanh nghiệp này.
Ông Nguyễn Khắc Tiến - Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Ameii Việt Nam đánh giá, năm 2023 là năm khởi động, 2024 sẽ là năm bứt phá ở thị trường Trung Quốc khi dư địa và tiềm năng vẫn còn rất nhiều.
“Qua quá trình làm việc với các tập đoàn của Trung Quốc, chúng tôi nhận thấy tiềm năng gia tăng kim ngạch của sản phẩm sầu riêng chế biến. Sang năm 2024, chúng tôi sẽ tập trung vào các sản phẩm này”, ông Nguyễn Khắc Tiến nói.
Ở góc độ hiệp hội, ông Nguyễn Đình Tùng – Phó Chủ tịch Hiệp hội Rau quả Việt Nam – nhận định, năm 2023 được đánh giá là năm thành công đối với rau quả Việt Nam khi đón nhận nhiều tín hiệu tích cực đến từ các thị trường.
Cụ thể, xuất khẩu sầu riêng vào thị trường Trung Quốc thu về hơn 2 tỷ USD, tăng trưởng rõ rệt. Còn với Hoa Kỳ, thị trường này đã mở cửa cho trái bưởi, trái dừa Việt Nam. Những yếu tố này giúp cho việc xuất khẩu trái cây vào thị trường này tăng lên khoảng 30% so với năm ngoái;…
Với các loại trái cây truyền thống chúng ta vẫn duy trì được tốc độ phát triển thị trường. Từ đó, giúp cho bức tranh tổng thể của xuất khẩu rau quả có sự tăng trưởng lớn.
Có thể thấy, rau quả Việt đã phủ sóng khắp các thị trường và ngày càng hiện diện nhiều hơn ở các thị trường khó tính nhất. Ngành rau quả Việt Nam ngày càng có vị trí vững chắc trên thị trường thế giới.
Ông Huỳnh Văn Thòn - Chủ tịch Tập đoàn Lộc Trời:Năm 2023, xuất khẩu gạo cán đích 8,1 triệu tấn, tương ứng 4,7 tỷ USD, tăng 14% về lượng và tăng 35% về giá trị so với năm 2022. Ngành gạo đã lập kỷ lục xuất khẩu cả về lượng và kim ngạch sau 34 năm tham gia vào thị trường toàn cầu. Bình quân giá gạo xuất khẩu trong năm 2023 đạt 580 USD/tấn, tăng 19% so với năm 2022. Vị thế của quốc gia, của hạt gạo và của nông dân cùng được nâng lên. Ngành lúa gạo Việt Nam đã chuyển dần quyền thương lượng về giá từ người mua sang người bán. |
Bài 2: Khơi thông dòng chảy nông sản, mở cửa thị trường
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Fed giảm lãi suất 0%, ‘kích hoạt’ gói nới lỏng định lượng trị giá 700 tỷ USD vì Covid
- ·Hành vi lừa đảo từ thiện ở Tịnh thất bồng lai được thực hiện như thế nào?
- ·Chia sẻ kinh nghiệm pháp luật về xây dựng khung pháp lý quản lý trí tuệ nhân tạo
- ·Bộ trưởng Bộ Công an đề nghị tạo điều kiện tốt nhất cho phóng viên báo chí
- ·Tuyên Quang: Xe máy “đối đầu” xe tải, một người tử vong
- ·Diễn tập trấn áp những kẻ gây rối tại Lễ ra mắt Lực lượng bảo vệ ANTT ở cơ sở
- ·Tai nạn trên cao tốc: Giữ nguyên hiện trường đâu phải đứng giữa đường cãi vã
- ·Vụ 6 người Việt tử vong ở Thái Lan: Người thân ở Đà Nẵng thấp thỏm ngóng tin con
- ·Thẩm mỹ viện Việt Sing: Tiếp tục ‘bất chấp’ thực hiện dịch vụ thẩm mỹ xâm lấn cơ thể trái phép?
- ·Luật Đường bộ: Khi tài xế, nhân viên phục vụ trên ô tô được từ chối hành khách
- ·Thêm một nhà máy ô tô ở Việt Nam dừng hoạt động vì dịch Covid
- ·Cô gái 22 tuổi bị cặp vợ chồng nhốt trong nhà, đánh gãy 8 xương sườn ở Thủ Đức
- ·Tài xế tử vong tại cao tốc Nội Bài
- ·Những vụ kiện khó hiểu nhắm vào DN nông sản hàng đầu trước nguy cơ phá sản
- ·Vụ hiệp sĩ Sài Gòn bị đâm tử vong: Tin mới nhất về dấu vết nhóm trộm đâm các hiệp sĩ
- ·Thủ tướng: Quân đội không chủ quan, mất cảnh giác, bất ngờ về chiến lược
- ·Yêu cầu xác minh quan hệ của vợ chồng bà Trương Mỹ Lan với 11 tổ chức nước ngoài
- ·Xe công vụ Bộ Công an xuất hiện tại nhà cựu Phó Chủ tịch tỉnh Bình Thuận
- ·Vụ cà phê trộn pin: Cục An toàn thực phẩm lên tiếng yêu cầu xử lý nghiêm
- ·Tai nạn trên cao tốc: Giữ nguyên hiện trường đâu phải đứng giữa đường cãi vã