【bang xep hang bd】Kiên quyết đưa thị trường chứng khoán sớm được nâng hạng
Là những chủ đề được quan tâm,ênquyếtđưathịtrườngchứngkhoánsớmđượcnânghạbang xep hang bd thảo luận sôi nổi tại Diễn đàn chuyên đề Thị trường vốn - tài chính trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế Việt Nam (ViEF) với chủ đề "Mở rộng thị trường vốn, tài chính Việt Nam - Giải pháp và thách thức", diễn ra sáng 21/8 tại Hà Nội. Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ dự và phát biểu tại diễn đàn.
“Nội lực là quyết định, ngoại lực là quan trọng”
Tại diễn đàn, ông Ketut Kusuma - Chuyên gia cao cấp về thị trường vốn, Ngân hàng Thế giới đánh giá, cơ cấu thị trường vốn dài hạn tại Việt Nam thời gian vừa qua có nhiều tín hiệu khởi sắc. Giá chứng khoán tăng, thị trường trái phiếu phát triển tốt, tính thanh khoản, mức độ vốn hóa cũng tăng tích cực. Thị trường vốn Việt Nam đang bắt kịp các nước trong khu vực. Đi cùng với đó là kinh tế vĩ mô có nhiều tín hiệu tích cực về tăng trưởng GDP, kiểm soát lạm phát tốt… Đây là tín hiệu tốt cho cả Chính phủ cũng như các doanh nghiệp (DN).
Để thị trường vốn phát triển mạnh mẽ hơn, điều quan trọng mà ông Ketut Kusuma nhấn mạnh là nâng cao tính minh bạch của thị trường, thúc đẩy thị trường chứng khoán thông qua cổ phần hóa. Đồng thời, chú trọng khai thác tiềm năng của thị trường TPDN, tiếp tục cải cách thị trường trái phiếu chính phủ (TPCP), thúc đẩy hệ thống đầu tư tư nhân, mở rộng quỹ đầu tư hưu trí, quỹ bảo hiểm xã hội...
Đề cập đến giải pháp tái cấu trúc thị trường vốn, ông Andy Ho - Giám đốc điều hành Tập đoàn VinaCapital đề cao môi trường pháp lý, chính sách minh bạch để gia tăng vai trò của các định chế phi ngân hàng trong việc cung ứng vốn cho thị trường. Theo ông Andy Ho, từ năm 2014 đến nay, thị trường vốn tài chính Việt Nam phát triển nhanh và sôi động, nổi bật là thị trường cổ phiếu với nhiều khởi sắc. Đây là cách hữu hiệu để tăng nguồn vốn dài hạn và là động lực để khuyến khích các nhà đầu tư tập trung vào thị trường trái phiếu.
Trước những vấn đề các chuyên gia đề cập, ông Trần Văn Dũng, Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) cho biết, chiến lược của thị trường vốn Việt Nam là hướng đến sự cân bằng giữa thị trường ngân hàng, thị trường chứng khoán và thị trường trái phiếu. Hiện Việt Nam có thị trường TPCP rất phát triển và tiến tới sẽ đẩy mạnh hơn thị trường TPDN. Nguyên nhân thị trường TPCP phát triển là do thị trường có thanh khoản, cấu trúc kỳ hạn tốt và đã có đường cong lãi suất.
Về thị trường TPDN, lãnh đạo UBCKNN cho biết Bộ Tài chính đang chỉ đạo để xây dựng trung tâm thông tin TPDN, xây dựng sàn giao dịch tập trung, trên cơ sở đó, nhà đầu tư sẽ nắm bắt được thông tin của DN phát hành, tăng tính minh bạch, tính hấp dẫn cho thị trường.
Bên cạnh đó, một vấn đề ít được nhắc đến nhưng không kém phần quan trọng là phát triển nhà đầu tư cá nhân. Để phát triển, Việt Nam phải có sản phẩm đầu tư đa dạng, phát triển các loại quỹ đồng thời đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư.
Các giải pháp điều hành đang đi đúng hướng
Lắng nghe các ý kiến tại diễn đàn, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã có đánh giá tổng quát chung về những vấn đề được thảo luận. Theo Phó Thủ tướng, nhìn chung các tổ chức, định chế đều đánh giá Chính phủ đang điều hành đúng, cả về kinh tế vĩ mô, cải thiện môi trường đầu tư, tháo gỡ vướng mắc với thị trường vốn, tài chính… Trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến động khó lường, chúng ta vẫn giữ vững ổn định và được nâng hạng tín nhiệm là điều tích cực.
“Những kết quả này có được là từ sự điều hành của Chính phủ, kinh nghiệm của các cơ quan, các ngành như tài chính, ngân hàng… tích lũy sau khi trải qua nhiều giai đoạn hết sức khó khăn. Từ đó chúng ta đã “khôn” lên rất nhiều", Phó Thủ tướng chia sẻ. Bên cạnh đó, là sự vào cuộc của các đối tác phát triển, cộng đồng DN trong ngoài nước - những nhân tố rất quan trọng.
Về tái cấu trúc thị trường vốn, Phó Thủ tướng cho rằng một trong những giải pháp quan trọng là tăng vai trò của định chế phi ngân hàng trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế. Đối với thị trường chứng khoán, cần đa dạng hóa sản phẩm tài chính, phát triển cả thị trường cơ sở và thị trường phái sinh.
Trong bối cảnh Việt Nam chuẩn bị “tốt nghiệp” ODA, Phó Thủ tướng nhận định Việt Nam cần phát triển thị trường trái phiếu, cơ cấu lại các khoản nợ công. Chính phủ sẽ tiếp tục phát hành TPCP theo hướng dùng các khoản trái phiếu lãi suất thấp để thay thế các khoản trái phiếu lãi suất cao, hoặc phát hành mới những trái phiếu kỳ hạn dài để thay thế trái phiếu kỳ hạn thấp, tránh áp lực trả nợ trước mắt. Thị trường trái phiếu sắp tới sẽ tiếp tục là một phần quan trọng trong nền kinh tế.
Nhắc lại quyết tâm để thị trường chứng khoán Việt Nam có thể được nâng hạng lên thành thị trường chứng khoán mới nổi trong 2 năm tới của lãnh đạo UBCKNN, Phó Thủ tướng chỉ đạo cần kiên trì xây dựng thị trường chứng khoán bền vững, lành mạnh. Chính phủ sẽ chỉ đạo và ban hành chiến lược về phát triển thị trường chứng khoán để tái cơ cấu mạnh mẽ.
H.Y
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Nguyên nhân dẫn đến giải ngân vốn đầu tư công chậm?
- ·Sẽ giảm khoảng 30
- ·Đường lao lý 'kỳ lạ' của cựu Chủ tịch Lê Quang Thung, vừa ra tù lại bị bắt
- ·Thứ trưởng Trần Xuân Hà đánh giá tích cực về quan hệ giữa Việt Nam và IFAD
- ·Bộ Y tế yêu cầu xác minh, xử lý nhà thuốc bán thuốc quá hạn 4 tháng
- ·Cử tri đề đạt nhiều vấn đề bức xúc
- ·Năm 2016, tiết kiệm chi thường xuyên hàng trăm tỷ đồng
- ·Tiền mặt, tài sản quý trong hệ thống Kho bạc sẽ được quản lý chặt chẽ
- ·Vụ rơi máy bay chở 101 người ở Mexico: Đau đớn hình ảnh bé gái với đôi chân bốc cháy
- ·Hải quan Tà Lùng, Cao Bằng thu ngân sách tăng mạnh
- ·Hà Nội: Quận Hà Đông phá dỡ công viên nước Thanh Hà theo đúng quy định của pháp luật
- ·10 sự kiện nổi bật của ngành Tài chính 2016
- ·Thị trường hàng hóa: Ca cao lập đỉnh mới, dẫn dắt đà tăng nhóm nguyên liệu công nghiệp
- ·Hải quan Thanh Hóa hợp tác hiệu quả với doanh nghiệp
- ·Cẩn thận lẩu hải sản giá rẻ
- ·Xổ số điện toán Vietlott đã trả thưởng hơn 226 tỷ đồng
- ·Ngành Hải quan nỗ lực nâng cao chất lượng, hiệu quả thực hiện dịch vụ công
- ·Chi bồi dưỡng người tham gia điều tra, truy bắt buôn lậu 100.000 đồng/ngày
- ·Chính phủ yêu cầu thí điểm thanh tra chuyên ngành ATTP tại 7 địa phương
- ·Khẩn trương hoàn thiện Đề án tái cơ cấu DNNN