【kết quả barnsley】Chứng khoán Mỹ tiếp tục bị báo tháo, S&P 500 và Nasdaq giảm sâu nhất trong 2 năm
Ảnh minh họa |
Trong phiên, chỉ số S&P 500 mất 2,31% và đóng cửa với 5.427 điểm. Chỉ số thiên về công nghệ Nasdaq Composite giảm 3,64% xuống 17.342 điểm. Hai chỉ số này vừa trải qua phiên giảm điểm sâu nhất kể từ cuối năm 2022.
Đồng thời, chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones cũng tụt 504 điểm, tương đương 1,25% và chốt phiên ở mức 39.855 điểm. Chỉ số của các cổ phiếu vốn hóa nhỏ và vừa Russell 2000 cũng đi xuống 2,1%.
Cổ phiếu Alphabet sụt 5%, đánh dấu phiên giảm mạnh nhất kể từ ngày 31/01/2024, khi rớt 7,5%. Mặc dù Alphabet báo cáo doanh thu và lợi nhuận vượt kỳ vọng, doanh thu quảng cáo trên Youtube vẫn thấp hơn dự báo. Trong khi đó, cổ phiếu Tesla lao dốc 12.3%, chứng kiến phiên giảm mạnh nhất kể từ năm 2020, do kết quả kinh doanh yếu hơn dự báo và doanh thu ô tô giảm 7% so với cùng kỳ năm trước.
Các cổ phiếu công nghệ lớn khác cũng giảm cùng với Tesla và Alphabet. Cổ phiếu Nvidia và Meta Platforms lần lượt sụt 6,8% và 5,6%, còn cổ phiếu Microsoft mất 3,6%.
Những báo cáo đó đánh dấu cái nhìn đầu tiên của nhà đầu tư về tình hình hoạt động của các công ty vốn hoá lớn trong quý 2. Báo cáo lợi nhuận từ những công ty này được Phố Wall đặc biệt quan tâm vì nhóm nhỏ này chịu trách nhiệm về phần lớn đà tăng trong năm nay.
Đợt bán tháo vào ngày thứ Tư là do cơn bão hoàn hảo của thị trường quá mua (overbought market), yêu cầu lợi nhuận cao và giai đoạn cổ phiếu suy yếu theo mùa. Đó là lý do tại sao đợt giảm điểm này không gây ngạc nhiên hoàn toàn cho nhà đầu tư.
Chỉ số vốn hoá nhỏ Russell 2000 giảm 2,1% trong ngày thứ Tư. Tuy nhiên, từ đầu tháng đến nay, chỉ số này đã vọt 7,2% khi nhà đầu tư gần đây bắt đầu chuyển từ các cổ phiếu công nghệ vốn hoá lớn sang những cổ phiếu nhỏ hơn. Vào tháng 7, Dow Jones tăng 1,9%, S&P 500 mất 0.6% và Nasdaq Composite giảm 2.2%.
Bất chấp những thất bại từ các gã khổng lồ công nghệ vốn hoá lớn, mùa báo cáo lợi nhuận nhìn chung đã có khởi đầu thuận lợi. Hơn 25% công ty thuộc S&P 500 đã báo cáo kết quả kinh doanh quý 2, với khoảng 80% trong số này có kết quả vượt kỳ vọng, theo dữ liệu từ FactSet.
Góp phần làm tăng lo ngại của nhà đầu tư vào sáng ngày thứ Tư là dữ liệu sản xuất yếu hơn dự báo của Mỹ.
Cụ thể, chỉ số sản lượng sản xuất chớp nhoáng PMI của Mỹ giảm xuống 49,5 trong tháng 7, bất ngờ rơi vào vùng thu hẹp do số lượng đơn đặt hàng mới, sản lượng và dự trữ đều giảm. Các chuyên gia kinh tế đã dự báo chỉ số này đạt mức 51,5, theo Dow Jones.
Báo cáo vào ngày thứ Tư cũng cho thấy doanh số bán nhà ở mới thấp hơn so với dự báo trong tháng 6./.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Infographics: Kinh tế TP. Hà Nội năm 2024 tăng trưởng 6,52%
- ·Thủ tướng đề nghị Nga giúp đỡ trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân
- ·Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc
- ·35 triệu đàn ông ế vợ, Trung Quốc tranh cãi việc 'nhập khẩu cô dâu'
- ·Nhạc trực tuyến Apple Music cán mốc 20 triệu người dùng trả phí
- ·Điểm thăm dò bầu cử sít sao giữa ông Trump và bà Harris
- ·Tổng thống Putin kêu gọi cải tổ Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc
- ·Trung Quốc: Nước biển dâng cao chưa từng thấy, tràn vào nhiều thành phố
- ·Công bố giải thưởng ASEAN ICT Awards 2016 tại Việt Nam
- ·Lầu Năm Góc nêu lý do từ chối cho Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa vào Nga
- ·Cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo đổi tiền, vay tiền, đáo hạn dịp cận Tết Nguyên đán 2025
- ·Hội nghị thượng đỉnh BRICS minh chứng Nga không đơn độc
- ·Công dân Nga có thể có mặt trên máy bay bị bắn hạ ở Châu Phi
- ·Tổng thống Putin giám sát tập trận răn đe hạt nhân
- ·Xác nhận thi thể trên sông Đuống là bị can bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Trưởng đoàn Cuba, Bộ trưởng Ngoại giao Cuba
- ·Chủ tịch Quốc hội Cuba bắt đầu chuyến thăm Việt Nam
- ·Gam màu u tối đằng sau thị trường giao đồ ăn lớn nhất thế giới
- ·Độ mặn trên các sông tiếp tục tăng
- ·UAE bắn 21 loạt đại bác chào đón Thủ tướng Phạm Minh Chính