【kq gh cau lac bo】Quan tâm hơn cho y tế trường học
Nhân viên y tế Trường tiểu học Quang Trung (TP. Huế) hướng dẫn các em đeo khẩu trang đúng cách
Từ thực tiễn tình hình dịch bệnh lây nhiễm đặt ra các trường phải truyền thông giáo dục sức khỏe cho học sinh,âmhơnchoytếtrườnghọkq gh cau lac bo giúp các em có kiến thức, kỹ năng chủ động phòng, chống dịch bệnh. Nghĩa là mỗi ngôi trường không chỉ có một phòng y tế bảo đảm về mặt hình thức, mà còn phải thật sự quan tâm đến chất lượng dịch vụ... Hoạt động y tế trường học không chỉ là sơ cấp cứu mà còn truyền thông giáo dục sức khỏe, phòng chống dịch bệnh cho học sinh trong trường, xây dựng khung dinh dưỡng - y tế hợp lý, góp phần cải thiện cân nặng, chiều cao cho học sinh. Nhân viên y tế trong trường học phải là những người có năng lực chuyên môn, chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan sức khỏe học sinh, bên cạnh việc sơ cứu, khám bệnh, tư vấn…
Thực tế, không phải trường nào cũng có nhân viên y tế học đường. Điều này khiến công tác chăm sóc sức khỏe cho học sinh gặp nhiều khó khăn, hạn chế. Để ứng phó với dịch COVID-19, nếu như trường có nhân viên y tế học đường, họ sẽ nắm chắc chuyên môn, công tác phòng, chống dịch bệnh của nhà trường sẽ chủ động hơn.
Công việc của nhân viên y tế trường học được ví như nuôi “con mọn”, phải xử lý các tình huống khi học sinh bị cảm sốt, nghịch ngợm, leo trèo dẫn đến tai nạn thương tích. Bếp ăn bán trú phải do cán bộ y tế chịu trách nhiệm an toàn vệ sinh thực phẩm. Mỗi mùa có dịch bệnh, nhân viên y tế phải xử lý môi trường. Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân như tinh giản biên chế, chủ trương sắp xếp lại trường, lớp học dẫn đến nhân viên y tế các cơ sở giáo dục chưa được quan tâm đúng mức nên xảy ra tình trạng kiêm nhiệm, không có trình độ chuyên môn.
Không chỉ thiếu cán bộ y, bác sĩ, các điều kiện về cơ sở vật chất y tế trường học cũng chưa bảo đảm theo quy định. Kinh phí dành cho công tác y tế trường học chủ yếu lấy từ nguồn bảo hiểm y tế học sinh. Tuy nhiên, để được trích chuyển 5% số tiền BHYT học sinh, yêu cầu cơ sở giáo dục phải có ít nhất một người có đủ điều kiện hành nghề khám, chữa bệnh làm việc chuyên trách hoặc kiêm nhiệm trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu; cơ sở phải có phòng y tế hoặc phòng làm việc riêng để thực hiện việc sơ, cấp cứu, xử lý ban đầu cho các đối tượng do cơ sở giáo dục quản lý khi bị tai nạn thương tích, các bệnh thông thường trong thời gian học tập tại trường học. Quy định này gây rất nhiều khó khăn cho các trường học, bởi trên thực tế, hầu hết các nhân viên y tế tại các trường học đều không có chứng chỉ hành nghề khám, chữa bệnh.
Để “gỡ khó” cho các cơ sở giáo dục, ngành bảo hiểm xã hội hướng dẫn các cơ sở giáo dục về điều kiện thực hiện hồ sơ khi cho phép các cơ sở giáo dục ký kết hợp đồng với cơ sở hoặc cá nhân miễn là cơ sở, cá nhân đó đủ điều kiện khám chữa bệnh theo quy định hiện hành để thực hiện chăm sóc sức khỏe ban đầu, nghĩa là có chứng chỉ hành nghề. Ngoài ra, các trường cũng đã cử nhân viên đi học để có chứng chỉ đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa về đội ngũ này ở các trường học.
Bài, ảnh: Liên Minh
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thông xe đường song hành cao tốc TP.HCM
- ·Kinh tế tập thể cần thiết trong liên kết "4 nhà"
- ·Cuộc sống mới của đồng bào dân tộc Khmer
- ·Ðội thuế liên xã, thị trấn: Vượt khó, hoàn thành nhiệm vụ
- ·Ðoàn kết đấu tranh phòng, chống tham nhũng
- ·Vùng căn cứ chuyển mình
- ·Nâng cao vai trò của hợp tác xã kiểu mới
- ·Ngày hội của những “nhà nông chuyên nghiệp”
- ·Tạm giam người đàn ông lăng mạ, truy đuổi CSGT
- ·Mang mùa hè đến với trẻ mồ côi
- ·Chủ tịch huyện ở TT
- ·Chạy để thử thách bản thân
- ·Nguồn lợi thuỷ sản cạn kiệt, lỗi do ai? Bài 2: Đầu tư hiệu quả kém
- ·Khơi nguồn cảm hứng khởi nghiệp từ ly cà phê
- ·Thực phẩm chức năng "nổ" như thuốc chữa bệnh: Phải xử nghiêm hành vi trục lợi
- ·130 hội viên người mù được tập huấn định hướng di chuyển
- ·Xuất hiện vùng áp gần biển Đông, có thể mạnh dần lên
- ·Tăng các mức đóng, hưởng BHXH, BHYT từ ngày 1
- ·Vỡ nợ thẻ tín dụng của Mỹ cao kỷ lục
- ·Góp sức xây dựng làng quê