会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bang xep hang hang nhat anh】Siết chặt kỷ cương tài chính, cơ cấu chi ngân sách chuyển biến tích cực!

【bang xep hang hang nhat anh】Siết chặt kỷ cương tài chính, cơ cấu chi ngân sách chuyển biến tích cực

时间:2025-01-11 04:39:38 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:945次
6 kết quả hoạt động nổi bật của Quốc hội khóa XIV
Khai mạc trọng thể Kỳ họp thứ 11,ếtchặtkỷcươngtàichínhcơcấuchingânsáchchuyểnbiếntíchcựbang xep hang hang nhat anh Quốc hội khoá XIV
Kỳ họp thứ 11, Quốc hội sẽ kiện toàn một số vị trí lãnh đạo chủ chốt của Nhà nước
Siết chặt kỷ cương tài chính, cơ cấu chi ngân sách chuyển biến tích cực
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc trình bày Báo cáo công tác nhiệm kỳ 2016-2021 của Chính phủ sáng nay 24/3

Kiên định mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô

Trình bày Báo cáo công tác nhiệm kỳ 2016-2021 của Chính phủ tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIV sáng nay 24/3, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, Chính phủ kiên định mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn, tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm trong chỉ đạo điều hành.

Nhờ đó, kinh tế vĩ mô ổn định vững chắc hơn, các cân đối lớn của nền kinh tế được bảo đảm; lạm phát được kiểm soát. Thị trường tiền tệ, tín dụng, ngoại tệ và tỷ giá ổn định, dự trữ ngoại hối đạt kỷ lục gần 100 tỷ USD.

Bên cạnh đó, tập trung tín dụng cho sản xuất kinh doanh, nhất là các lĩnh vực ưu tiên, tăng cường phòng chống “tín dụng đen”; thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán, thị trường vốn, tài chính vi mô.

Thủ tướng cũng đề cập tới góc độ siết chặt kỷ luật, kỷ cương tài chính- NSNN gắn với triển khai kế hoạch tài chính quốc gia 5 năm. Cơ cấu chi ngân sách chuyển biến tích cực, tăng tỷ trọng chi cho đầu tư phát triển.

Bội chi NSNN bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt 3,45%. Nợ công giảm từ khoảng 64,5% GDP vào đầu nhiệm kỳ xuống còn 55,3% GDP và được cơ cấu lại bền vững, an toàn hơn, chuyển dần từ vay nước ngoài sang vay trong nước với kỳ hạn dài hơn và chi phí thấp hơn; đồng thời, thu hút mạnh đầu tư trong và ngoài nước, phát triển mạnh kinh tế tư nhân.

“Có thể tự tin cho rằng, nhờ có được tích lũy thu nhập cũng như những cải thiện đáng kể về không gian tài khóa, nhất là trong 4 năm tăng trưởng cao 2016 - 2019, chính là “của để dành” góp phần quan trọng giúp nền kinh tế và người dân chúng ta vượt qua khó khăn vừa qua của dịch Covid-19”, người đứng đầu Chính phủ nhấn mạnh.

Trong bối cảnh thị trường thế giới và trong nước gặp nhiều khó khăn, nhất là do dịch Covid-19, Việt Nam đã vừa phát triển thị trường 100 triệu dân vừa thúc đẩy xuất khẩu thông qua các FTA thế hệ mới để đa dạng hóa, không để quá phụ thuộc vào một thị trường. Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu tăng 1,7 lần, từ 328 tỷ USD năm 2015 lên 517 tỷ USD năm 2019 và đạt 545 tỷ USD năm 2020 với 5 năm liên tục có thặng dư thương mại ngày càng tăng.

“Phát biểu trước Quốc hội thời điểm đầu nhiệm kỳ, tôi đã nêu: Việt Nam đứng thứ 14 trên thế giới về dân số nhưng quy mô nền kinh tế chỉ đứng thứ 48. Nhưng rất tự hào là đến nay xếp hạng của nước ta đã tăng 11 bậc (vượt qua 11 quốc gia) đứng thứ 37 thế giới. Chúng ta hoàn toàn tin tưởng không lâu nữa Việt Nam sẽ bước sang ngưỡng thu nhập trung bình cao và gia nhập Nhóm nước phát triển có thu nhập cao vào 2045”, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói.

Thực hiện trọng tâm cơ cấu lại đầu tư công

Trong bài trình bày của mình, Thủ tướng đặc biệt nhấn mạnh, kinh tế Việt Nam đang phục hồi và để tiếp đà tăng tốc, vượt lên trong khu vực, đòi hỏi phải cơ cấu lại nền kinh tế năng động hơn, hiệu quả hơn trong từng lĩnh vực, ngành, doanh nghiệp gắn với vận hành hiệu quả các nguồn lực tín dụng, tài khóa, đầu tư công... đồng thời mở ra không gian phát triển kinh tế biển.

Chính phủ tập trung chỉ đạo thực hiện các trọng tâm về cơ cấu lại đầu tư công, các tổ chức tín dụng và doanh nghiệp nhà nước (DNNN).

Các đại biểu Quốc hội tham dự phiên khai mạc Kỳ họp thứ 11, Quốc hội Khóa XIV tại Hội trường Diên Hồng.
Các đại biểu Quốc hội tham dự phiên khai mạc Kỳ họp thứ 11, Quốc hội Khóa XIV tại Hội trường Diên Hồng sáng nay 24/3

Thủ tướng nêu rõ, khu vực DNNN, đặc biệt là tại các tập đoàn, DNNN đã có sự chuyển biến tích cực về minh bạch, năng lực quản trị, hiệu quả hoạt động, những doanh nghiệp, dự án thua lỗ lớn, kéo dài được đẩy mạnh tái cơ cấu, trong đó nhiều dự án hoạt động trở lại, giảm lỗ, ổn định và tiến tới có lãi; đã có 3 dự án được đưa ra khỏi danh sách 12 dự án yếu kém phải xử lý.

Thực hiện Nghị quyết của Trung ương về phát triển kinh tế tư nhân, Chính phủ khuyến khích khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế tư nhân quy mô lớn, phát triển mạnh trên nhiều lĩnh vực.

Nhiệm kỳ này đã thu hút 175 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài FDI, vốn thực hiện đạt hơn 60%, đang cơ cấu lại việc lựa chọn, nâng cao chất lượng hợp tác đầu tư FDI. Cơ cấu giữa các ngành kinh tế tiếp tục chuyển dịch tích cực, đúng hướng. Tỷ trọng công nghiệp trong GDP tăng lên gần 39% năm 2020 đạt mục tiêu đề ra.

Thủ tướng cũng đề cập tới việc xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại ứng dụng công nghệ cao, hiệu quả cao và “thuận thiên” thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo đảm an ninh lương thực trong mọi tình huống, khẳng định vai trò là “trụ đỡ” của nền kinh tế, cả trong bối cảnh dịch Covid-19.

Trong nhiệm kỳ qua, mặc dù đã có nhiều nỗ lực và đạt nhiều kết quả tích cực được ghi nhận, nhưng Chính phủ tự “soi lại mình” và thẳng thắn nhận thấy vẫn còn một số tồn tại, hạn chế cần tập trung khắc phục.

Hạn chế được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhắc tới đầu tiên là về xây dựng và thực thi pháp luật. Tình trạng đề nghị điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; xin bổ sung, xin lùi, xin rút dự án luật vẫn chưa được khắc phục triệt để; chất lượng một số hồ sơ dự án, dự thảo văn bản pháp luật chưa đạt yêu cầu.

Bên cạnh đó, công tác quy hoạch, hạ tầng, quản lý đất đai, đô thị ở một số nơi còn bị buông lỏng. Chất lượng công tác lập, phê duyệt quy hoạch còn nhiều lúng túng; tiến độ thực hiện một số dự án trọng điểm quốc gia còn chậm. ..

Cuối phần trình bày của mình, Thủ tướng nhận định, một dân tộc mạnh phải là dân tộc đoàn kết, có ý chí, quyết tâm hành động mạnh mẽ với khát vọng trở thành giàu có, thịnh vượng, bền vững trường tồn.

“Chúng ta tin tưởng Chính phủ nhiệm kỳ mới sẽ phát huy những thành tựu và kết quả đã đạt được, khắc phục những hạn chế, tồn tại; đổi mới mạnh mẽ, năng động sáng tạo, khai thác tối đa cơ hội thuận lợi, vượt qua khó khăn thách thức, thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025 và hướng tới những mục tiêu, khát vọng xây dựng quốc gia Việt Nam trở nên giàu mạnh hùng cường vào giữa thế kỷ 21”, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Samsung Galaxy Note 8 sẽ có màn hình siêu khủng, lớn hơn cả S8+
  • Những 'lần đầu tiên' chấn động tại Miss Universe
  • Màn final walk đầy đanh thép của Hoa hậu Engfa Waraha
  • Nếu Quỳnh Châu nghe lời Thủy Tiên đổi thí sinh ở vòng loại?
  • Trong năm 2024 trung bình mỗi tháng có 6.348 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động
  • Dàn Miss International Vietnam đều đã 'chốt đơn', trừ Thùy Tiên
  • Mai Ngô đang bị chê nhạt khi làm mentor
  • Nhan sắc kém xinh của đại diện Trung Quốc tại Miss World 2023
推荐内容
  • Sau mưa lớn 2 ngôi nhà ở Quảng Ninh bị sụt lún, hở hàm ếch
  • Đại biểu Quốc hội: Cần xem lại quy định kinh phí công đoàn 2%
  • Thảo Nhi Lê viết tâm thư, cảm thấy thất vọng vì mất suất thi quốc tế
  • Thiên Ân chính thức lên tiếng xin lỗi về sự cố té ngã trên sân khấu
  • Ngày 5/1: Giá gạo trong nước giảm mạnh
  • Coi kết quả giải ngân đầu tư công là căn cứ quan trọng đánh giá cán bộ