【kq bong da trực tuyến】Tiết lộ thông tin đời tư trẻ em có thể bị phạt tối đa 15 triệu đồng
Ngày 4/10,ếtlộthôngtinđờitưtrẻemcóthểbịphạttốiđatriệuđồkq bong da trực tuyến Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội phối hợp với Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tổ chức hội thảo tham vấn hoàn thiện dự thảo nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo trợ, trợ giúp xã hội và trẻ em, thay thế cho Nghị định số 144/2013/NĐ-CP.
Ông Hà Đình Bốn - Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) cho rằng, Nghị định số 144/2013/NĐ-CP kể từ khi được ban đã tạo hành lang pháp lý tương đối đầy đủ cho việc xử lí vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo trợ, cứu trợ xã hội và bảo vệ trẻ em. Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại đã có nhiều điều chỉnh, thay đổi dẫn đến sự không đồng bộ giữa quy định của nghị định trên với hệ thống pháp luật.
Cụ thể, Luật Trẻ em có hiệu lực từ ngày 1/6/2017 có cách tiếp cận mới về quyền trẻ em, trong đó bao gồm nhiều quy định mới về quyền và nghĩa vụ so với luật cũ như: cấm bạo lực đối với trẻ em; quyền trẻ em được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng và tham gia vào các vấn đề trẻ em; trách nhiệm cung cấp thông tin về trẻ em bị xâm hại hoặc trẻ em có nguy cơ bị bạo lực..
Do vậy, việc ban hành nghị định mới thay thế là cần thiết, đảm bảo tính thống nhất đồng bộ của hệ thống pháp luật.
Một trong những nội dung quan trọng trong dự thảo nghị định đang được bộ lấy ý kiến là vi phạm về quy định công bố, tiết lộ thông tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của trẻ em. Theo đó, nếu muốn đưa thông tin cá nhân của trẻ lên mạng thì phải được sự đồng ý của trẻ đủ 7 tuổi trở lên. Đối với trẻ em dưới 7 tuổi cần được sự đồng ý của cha mẹ hoặc người chăm sóc.
Cụ thể, dự thảo nghị định nêu rõ phạt tiền từ 10 – 15 triệu đồng đối với các hành vi như: công bố, tiết lộ thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của trẻ em mà không được sự đồng ý của cha, mẹ, người giám hộ của trẻ; công bố, tiết lộ thông tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của trẻ em mà không được sự đồng ý của trẻ em từ đủ 7 tuổi trở lên.
Bên cạnh đó, dự thảo cũng quy định phạt tiền từ 10 – 15 triệu đồng đối với các hành vi vi phạm kinh doanh, cung cấp dịch vụ trên môi trường mạng. Trong đó có việc không sử dụng các biện pháp, công cụ đảm bảo an toàn về thông tin bí mật đời sống riêng tư của trẻ em, các thông điệp cảnh báo nguy cơ khi trẻ em cung cấp, thay đổi thông tin bí mật đời sống riêng tư của trẻ em.
Ngoài ra, đối với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử trên môi trường mạng khi không có công cụ kiểm soát thời gian, bảo vệ trẻ em khỏi tình trạng lạm dụng, nghiện trò chơi điện tử có thể bị phạt tiền từ 20 – 30 triệu đồng./.
Mai Đan
(责任编辑:Thể thao)
- ·Đội mưa nhiều tiếng 'xí chỗ' chờ xem pháo hoa quốc tế
- ·Lại xuất hiện tình trạng thu mua đỉa
- ·Khởi sắc ngay từ đầu năm
- ·Quyết tâm hoàn thành chiến dịch
- ·Giới trung lưu châu Á kích thích nhu cầu về lúa gạo
- ·Việt Nam sẽ lọt vào top 30 nền kinh tế lớn nhất thế giới trước năm 2030
- ·Bộ Tài chính đề xuất xóa nợ thuế đối với một số trường hợp
- ·Chỉnh trang đô thị mừng xuân
- ·Nga xem xét bán hệ thống phòng không đời mới cho Iran
- ·TPHCM được đánh giá là điểm đầu tư hấp dẫn nhất
- ·Những bức ảnh động vật hoang dã hài hước 2021
- ·Hệ lụy từ gieo sạ sớm
- ·Nghệ An: Anti
- ·Thành lập 6 đoàn thanh, kiểm tra an toàn thực phẩm tại 12 tỉnh, thành phố
- ·Quốc hội Mỹ khóa mới họp phiên đầu tiên, đề xuất bỏ Obamacare
- ·Chăm lo đối tượng bảo trợ xã hội ở xã nông thôn mới
- ·Nỗ lực hoàn thành chỉ tiêu đề ra
- ·Khaisilk và nông dân...
- ·An ninh thế giới đang bị đe dọa?
- ·Cá tra Việt Nam