【kết quả pháp hôm nay】Đề xuất căn cứ đóng bảo hiểm xã hội ít nhất bằng khoảng 70% tổng thu nhập
TheĐềxuấtcăncứđóngbảohiểmxãhộiítnhấtbằngkhoảngtổngthunhậkết quả pháp hôm nayo quy định tại Luật Bảo hiểm xã hội hiện hành, từ năm 2018, đối với người lao động đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác theo quy định của pháp luật lao động.
Ảnh minh họa |
Tuy nhiên, trên thực tế, tại một số doanh nghiệp vẫn tồn tại tình trạng tách thành nhiều khoản trợ cấp, bổ sung để không đóng bảo hiểm xã hội dẫn đến mức tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vẫn còn khoảng cách nhất định so với tiền lương thực tế của người lao động.
Điều này sẽ ảnh hưởng nhất định đến việc thụ hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội của người lao động, đặc biệt là mức hưởng lương hưu khi về già do mức hưởng được tính trên mức tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội của người lao động.
Trước thực tế trên, tại dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi gửi Bộ Tư pháp thẩm định trước khi trình Chính phủ, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề xuất sửa đổi quy định về căn cứ đóng bảo hiểm xã hội của khu vực doanh nghiệp ít nhất bằng khoảng 70% tổng tiền lương và các khoản thu nhập khác có tính chất lương của người lao động.
Cụ thể, dự thảo luật bổ sung tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thấp nhất bằng một nửa mức lương tối thiểu tháng vùng cao nhất do Chính phủ công bố và cao nhất bằng 8 lần mức lương tối thiểu tháng vùng cao nhất do Chính phủ công bố.
Đây là cơ sở quy định căn cứ đóng bảo hiểm xã hội đối với những đối tượng không hưởng tiền lương (chủ hộ kinh doanh; người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã không hưởng tiền lương..), đồng thời cũng là căn cứ để xác định trách nhiệm tham gia đối với đối tượng người lao động làm việc không trọn thời gian.
Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội cũng quy định cụ thể hơn tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội đối với người lao động đóng theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định. Theo đó, tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội là tiền lương tháng, bao gồm mức lương, phụ cấp lương, các khoản bổ sung khác, được trả thường xuyên và ổn định trong mỗi kỳ trả lương. Trên cơ sở đó, Chính phủ quy định chi tiết nhằm xác định cụ thể các khoản phải đóng, không phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc; xác định tiền lương tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội đối với trường hợp thỏa thuận trả lương theo giờ, ngày, tuần và theo sản phẩm, khoán. |
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Khởi nghiệp thành công với nấm đông trùng hạ thảo
- ·Quốc hội thông qua Nghị quyết về phát triển nhà ở xã hội
- ·Đất đấu giá ven Hà Nội hạ nhiệt: Người mua 'tỉnh giấc' hay chiêu đầu cơ mới?
- ·Giá cà phê hôm nay 27/11: Tăng phiên thứ 6 liên tiếp
- ·Giá vàng hôm nay 18/01: Đồng loạt giảm
- ·Giá cà phê hôm nay 23/11: Trong nước và thế giới đều tăng
- ·'Kéo' khách quốc tế trở lại Việt Nam
- ·Hiệu lực của thẻ ATM có ý nghĩa gì?
- ·Thủ tướng yêu cầu khẩn trương giải quyết các kiến nghị của địa phương, tránh chậm trễ, kéo dài
- ·SeABank ưu đãi lãi suất 0% cho khách hàng vay mua căn hộ tại Newtown Diamond
- ·Việt Nam thu hút đầu tư công nghiệp bán dẫn, hướng tới chủ động sản xuất chip
- ·Tivi giảm giá sốc, nhiều mẫu chỉ còn dưới 3 triệu đồng/chiếc
- ·Giá cà phê hôm nay 24/11: Tiếp tục tăng mạnh
- ·Giá xăng dầu hôm nay 24/11: Giá dầu thế giới tăng mạnh, tuần bật tăng 6%
- ·Thông báo tình hình chất lượng nước, xâm nhập mặn các tuyến sôngtrên địa bàn tỉnh Long An
- ·Bamboo Capital thắng lớn tại cuộc bình chọn Doanh nghiệp niêm yết 2024
- ·Giá vàng hôm nay 26/11: Giảm sốc gần 100 USD/ounce
- ·Một năm đầy ấn tượng về Du lịch và Ẩm thực của Saigontourist Group
- ·Tập trung phòng, chống dịch tả heo châu Phi
- ·Quảng Ninh tiêu hủy gần 4.000 bao thuốc lá nhập lậu