会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kqbd hạng 2 anh】"TP. Hồ Chí Minh vì cả nước, cả nước vì Thành phố”!

【kqbd hạng 2 anh】"TP. Hồ Chí Minh vì cả nước, cả nước vì Thành phố”

时间:2025-01-11 04:48:44 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:399次

>>Tăng ưu đãi để hỗ trợ TP. Hồ Chí Minh củng cố vai trò 'đầu tàu'

Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết tại phiên thảo luận ở tổ về Dự thảo Nghị quyết về cơ chế,ồChíMinhvìcảnướccảnướcvìThànhphốkqbd hạng 2 anh chính sách đặc thù phát triển TP. Hồ Chí Minh ngày 14/11.

Dự thảo được chuẩn bị kỹ lưỡng

Phát biểu trong phiên thảo luận tại tổ của Quốc hội sáng 14/11, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết, việc xây dựng dự thảo đã được các cơ quan liên quan thực hiện kỹ lưỡng, trên cơ sở đánh giá 5 năm thực hiện Nghị quyết 41 của Bộ Chính trị, đồng thời làm việc nhiều vòng với các bộ, ngành, Ban Kinh tế Trung ương, Chính phủ, Văn phòng Quốc hội…

Việc Chính phủ đề xuất xin thực hiện thủ tục rút gọn với dự thảo Nghị quyết tại kỳ họp này là để TP.HCM được áp dụng sớm ngay từ đầu năm 2018, như vậy Nghị quyết sẽ được triển khai trong 3 năm. Nếu chậm hơn, triển khai từ nửa cuối năm 2018 thì việc áp dụng Nghị quyết sẽ chỉ còn được 2 năm trong nhiệm kỳ 5 năm giai đoạn 2016 – 2020.

Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng
Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng phát biểu tại buổi thảo luận tổ ngày 14/11.

Giải thích thêm về tính cần thiết của Nghị quyết, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết, những năm vừa qua, mức thu ngân sách của TP.HCM giảm dần tỷ lệ trong tổng thu chung của cả nước. Nếu như năm 1996, mức thu của Thành phố (TP) chiếm 31,4% của cả nước, thì đến năm 2006 còn 23,8%, và năm 2016 là 27,8%.

“Nghĩa là “nước nổi bèo nổi”, nhưng tốc độ “nổi” của TP không giữ được. Đó cũng là bất cập trong tăng trưởng kinh tế của TP. Tuy là tốc độ tăng trưởng kinh tế của TP cao gấp rưỡi cả nước, nhưng mà tốc độ thu ngân sách và đảm bảo tỷ trọng trong tổng thu ngân sách bị tụt đi. Điều đó thể hiện sự tụt hậu kinh tế của TP”, Bộ trưởng nói.

Để đảm bảo vai trò là đầu tàu kinh tế, trung tâm kinh tế trọng điểm phía Nam, có nhiều lợi thế, tinh thần xây dựng Nghị quyết này theo kết luận của Bộ Chính trị là thí điểm cho TP một số đặc thù trong tổng thể chung của cả nước, kết hợp hài hòa giữa cái chung và cái riêng. “Tinh thần là TP vì cả nước và cả nước vì TP”, Bộ trưởng nhấn mạnh.

Theo đó, cơ chế đặc thù cho TP phải phù hợp với Hiến pháp, và có thể có những điều vượt khung so với một số Luật hiện hành để thể hiện tính đặc thù, vượt trội. Nhiều nội dung trong luật hiện hành quy định phân cấp thuộc thẩm quyền của Thủ tướng, thì dự thảo Nghị quyết sẽ phân cấp lại cho HĐND và UBND TP. Cụ thể như quyết định nhiều vấn đề về đầu tư, xây dựng, đất đai, tài chính, ngân sách, tổ chức bộ máy… trước đây thuộc thẩm quyền Thủ tướng thì nay sẽ giao cho TP được thực hiện nhanh hơn và phù hợp hơn. Đối với những nội dung thuộc thẩm quyền của các bộ ngành thì sau khi Nghị quyết ban hành, Chính phủ sẽ có các nghị định để tiếp tục phân cấp.

Nếu tăng sắc thuế phải có đề án cụ thể, đánh giá kỹ tác động

Cũng theo Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng, các cơ chế đặc thù được áp dụng cho TP.HCM sẽ phải tuân thủ nguyên tắc chung là có đánh giá tác động đầy đủ. Chẳng hạn, đối với những cơ chế đặc thù về chính sách thuế, Bộ trưởng cho biết, nguyên tắc chung là khi làm các sắc thuế cụ thể, kể cả thuế tài sản, TP phải có các đề án rất cụ thể, đánh giá tác động nhiều mặt. Bởi đây là vấn đề liên quan đến người dân, nhà đầu tư, môi trường kinh doanh, nên TP phải trình Chính phủ nghiên cứu để báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) hoặc trình ra Quốc hội.

Bên cạnh việc cho phép xây dựng những sắc thuế mới như thuế tài sản, cũng có những điều chỉnh về thuế mà TP có thể áp dụng sớm hơn như tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với những mặt hàng cần hạn chế tiêu dùng như rượu, bia, thuốc lá…. là những nội dung có thể thực hiện trước. “Tất nhiên, phải có đánh giá tác động đầy đủ chứ không phải tăng thuế rồi làm giảm sức cạnh tranh của môi trường kinh doanh. TP cam kết phải tính toán kỹ, không vì lợi ích ngắn hạn mà làm mất lợi ích dài hạn”, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng nêu rõ.

Hay đối với vấn đề đất đai, dự thảo Nghị quyết giao quyền cho HĐND TP chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ 10ha trở lên mà không có giới hạn trần là theo Luật Đất đai quy định nội dung này thuộc thẩm quyền của Thủ tướng. Tuy nhiên, việc thực hiện có điều kiện kèm theo là phải trong quy hoạch và theo kế hoạch sử dụng đất 5 năm và hàng năm.

Về vấn đề phí, lệ phí, căn cứ theo quy định của Luật, những vấn đề thuộc thẩm quyền của UBTVQH, TP phải báo cáo UBTVQH. Những vấn đề thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Bộ Tài chính thì phân cấp cho HĐND. “Tinh thần chung là mở rộng cơ sở thu cho TP, nhưng cũng phải đảm bảo hài hòa, phù hợp với điều kiện thực tế”, Bộ trưởng nói.

Lý giải về việc ngân sách trung ương giảm khoảng 20.000 tỷ đồng nguồn thu từ cổ phần hóa, thoái vốn để lại cho TP, nhưng đồng thời giảm 18.800 tỷ đồng bổ sung chi đầu tư của ngân sách trung ương cho TP, Bộ trưởng cho biết khoản 18.800 tỷ đồng này bao gồm 10 nghìn tỷ đồng từ dự án chống ngập và 8.800 tỷ đồng của 2 dự án bệnh viện tuyến cuối.

“Khi làm Kế hoạch tài chính trung hạn, chúng ta tính thu từ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 250 nghìn tỷ đồng (trong khung 2 triệu tỷ đồng), trong đó TP. HCM đưa ra phương án khoảng 20 nghìn tỷ đồng. Thực tế sổ sách theo báo cáo của TP lúc đó là có 42 nghìn tỷ đồng vốn tài sản tại DNNN, nếu cổ phần hóa và bán hết thì được khoảng 67 nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, chúng tôi dự tính trong quá trình thực hiện có thể có khó khăn nên đưa vào cân đối chung của ngân sách trung ương (NSTW) chỉ là 20 nghìn tỷ đồng trong số 250 nghìn tỷ đồng”, Bộ trưởng cho biết.

“Kết luận của Bộ Chính trị là phải hài hòa cái chung, cái riêng, và phải giữ được cân đối NSTW. Khoản 18.800 tỷ đồng đã Quốc hội quyết định phân bổ nằm trong cân đối NSTW, do vậy nếu để lại 18.800 tỷ đồng này sẽ có nguy cơ làm ảnh hưởng tới cân đối NSTW của giai đoạn này”, Bộ trưởng giải thích thêm.

Hơn nữa, theo tính toán, mục tiêu tăng thu 18.800 tỷ đồng cho TP. HCM cũng không phải là vấn đề quá lớn, bởi nếu tính trong vòng 5 năm thì tương ứng mức tăng thêm gần 4.000 tỷ đồng/mỗi năm trên khoản để lại 60.000 tỷ đồng của TP. Nhìn chung, việc thực hiện cơ chế này sẽ không ảnh hưởng chung đến cân đối NSTW nếu loại trừ 18.800 tỷ đồng.

Bộ trưởng cũng phân tích thêm, trên thực tế, với tỷ lệ điều tiết của TP.HCM là 18% trong giai đoạn 2016 – 2020, mức để lại của TP có thể lên đến 90.000 -100.000 tỷ đồng vào năm 2020 do mức ngân sách TP được giữ lại đã là khá cao so với mức 30.000 - 60.000 tỷ đồng của giai đoạn trước./.

Duy Thái

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Top legislator presents Tet gifts to disadvantaged people, armed forces in Yên Bái
  • Người đẹp Venezuela đăng quang Hoa hậu Quốc tế 2023
  • Ồn ào Hoa hậu Bùi Quỳnh Hoa bị tố mua giải: Miss Universe thế giới lên tiếng
  • Hoa hậu Đỗ Thị Hà: Tôi không muốn trở thành 'cục tạ' trong cuộc đời người khác
  • Từ 28/6 Google Drive sẽ tự động sao lưu ổ cứng
  • Hoa hậu Tiểu Vy khoe cận cảnh căn nhà mua tặng bố mẹ
  • Hoa hậu H'Hen Niê làm đại sứ 'Lễ hội văn hóa Măng Đen 2023'
  • Hoa hậu Nguyễn Ngọc Hiếu xúc động tại lễ cưới tập thể của 51 cặp đôi khuyết tật
推荐内容
  • Đơn vị sự nghiệp có được sử dụng chung tài sản công?
  • Hoa hậu Khánh Vân khoe tủ đồ hàng hiệu, fan trầm trồ, xuýt xoa
  • Không đâu như Việt Nam, chưa đầy 1 tuần thêm 3 Hoa hậu, 12 Á hậu
  • Hoa hậu Tiểu Vy khoe cận cảnh căn nhà mua tặng bố mẹ
  • Các ngân hàng chi hàng tỷ đồng thưởng đội tuyển bóng đá Việt Nam
  • Đoàn Thị Thu Hằng nói gì sau đăng quang Hoa hậu Quý bà Hòa bình Việt Nam 2023?