【ketquabobgda】Hiệp hội, ngành hàng hiến kế gỡ khó cho kinh doanh và đẩy mạnh xuất khẩu
Ngày mai Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị Tháo gỡ khó khăn cho kinh doanh xuất khẩu Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì hội nghị tháo gỡ khó khăn cho sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu |
Ngày 25/4,ệphộingànhhànghiếnkếgỡkhóchokinhdoanhvàđẩymạnhxuấtkhẩketquabobgda Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị “Tháo gỡ khó khăn trong sản xuất kinh doanh và đẩy mạnh xuất khẩu” tại TP. Hồ Chí Minh với sự chủ trì của Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên.
Tại hội nghị, xuất phát từ kinh nghiệm thực tiễn trong hoạt động của mình trong thời gian qua, đại diện các Hiệp hội, ngành hàng kinh doanh, xuất khẩu đã thẳng thắn chỉ ra những tồn tại, hạn chế và đề xuất giải pháp để tháo gỡ trong thời gian tới.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì hội nghị sáng ngày 25/4 tại TP. Hồ Chí Minh |
Giảm thuế TNDN 2% cho doanh nghiêp phát triển xanh
Là ngành hàng xuất khẩu với kim ngạch hàng chục tỷ đô la Mỹ mỗi năm song dệt may đang đối diện với những thách thức lớn từ sự suy giảm của thị trường, nhất là ở các thị trường chủ lực như Mỹ, EU.
Đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp dệt may, ông Trần Như Tùng - Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS)- kiến nghị: Trong ngắn hạn, cần tăng cường xúc tiến thương mại, chương trình làm việc giữa Việt Nam và các quốc gia để mở rộng thị trường xuất khẩu thông qua Tham tán thương mại; trong đó tập trung vào các quốc gia trong khối CPTPP và EU - những nơi mà Việt Nam đã ký những Hiệp định thương mại song phương.
Đồng thời, có gói vay ưu lãi suất ưu đãi 0% để trả lương cho người lao động như: Gói vay mà ngân hàng chính sách xã hội đã thực hiện trong giai đoạn Covid-19 để giúp doanh nghiệp phần nào giảm áp lực tài chính để trả lương cho người lao động, giữ chân lao động trong giai đoạn khó khăn hiện nay. Đối với gói vay này, áp dụng cho những doanh nghiệp nào có phương án trả nợ tốt, những doanh nghiệp đã chấp hành đúng và đã hoàn trả xong khoản vay vừa rồi và có đợt này có thể nâng lên 6 tháng lương cơ bản thay vì 3 tháng lương như vừa qua vì sự khó khăn lúc này cũng không khác gì so với gián đoạn Covid-19 vừa rồi.
Ông Trần Như Tùng - Phó Chủ tịch VITAS |
Về trung, dài hạn, ông Tùng cho rằng, để phù hợp với chiến lược của ngành mà Chính phủ đã phê duyệt đến năm 2030 và tầm nhìn 2035, cần hỗ trợ một phần tài chính và chuyên gia trong việc thực hiện các dự án xanh hoá như giảm nước thải, chất thải, sử dụng năng lượng tái tạo, nguyên liệu tái chế, giảm sử dụng hoá chất ... (ESG), chuyển đổi số trong ngành dệt may để tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển và sản xuất nguyên liệu, đặc biệt là khâu vải hoàn tất.
Đặc biệt, xây dựng và quảng bá thương hiệu về ngành dệt may Việt Nam; hợp tác với đối tác nước ngoài để tào tạo nguồn nhân lực về thiết kế thời trang, sản xuất nguyên phụ liệu...
Một điểm đáng chú ý khác, theo ông Tùng, Nhà nước cần giảm thuế TNDN 2% cho các doanh nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn xanh và hỗ trợ lãi suất cho các dự án chuyển đổi xanh (như trường hợp Bangladesh đang làm).
Cần chính sách về lãi suất, nguồn vốn tín dụng cho thu mua xuất khẩu
Với ngành hàng thủy sản, ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết: Trong 3 tháng đầu năm nay, xuất khẩu thủy sản giảm 27,5% - tương đương mức giảm trong giai đoạn dịch Covid-19 bùng phát nặng nhất. Dự báo xuất khẩu thủy sản tiếp tục đối mặt nhiều khó khăn trong năm nay bởi các thị trường xuất khẩu chính như Mỹ, châu Âu, Nhật Bản đều suy giảm mạnh.
Ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng thư ký VASEP |
Chỉ ra nguyên nhân, ông Nam cho biết, do tình hình lạm phát khiến tiêu dùng tại các nước này suy giảm. Nhiều doanh nghiệp dù đã ký hợp đồng nhưng khách hàng lại dời lại, khiến lượng hàng tồn kho nhiều. Việc xuất khẩu giảm khiến dòng tiền chậm về. Cùng với đó, nguồn vốn tín dụng hạn hẹp khiến các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu không có nguồn vốn để mua nguyên liệu, không mua nguyên liệu đúng giá cho nông, ngư dân. Điều này khiến nông, ngư dân hạn chế sản xuất. Bên cạnh đó, việc dòng tiền chậm về trong khi rất nhiều nguồn vay ngân hàng đến hạn phải trả, doanh nghiệp không có tiền thu mua nguyên liệu. “Các ngành xuất khẩu chủ yếu vay USD, trước đây lã suất vay USD lãi dưới 3%, khoảng 2,1-2,3% thì giờ đã lên đến trên 4%”- ông Nam nói.
Từ đó, ông Nam kiến nghị cần giảm lãi suất vay USD để dòng tiền không bị nghẽn. Vì nguồn tiền không có song doanh nghiệp vẫn phải duy trì thu mua nguyên liệu. Bên cạnh đó, Chính phủ cần có gói tín dụng khoảng 10.000 tỷ đồng lãi suất thấp để phục vụ thu mua nguyên liệu, kích thích tâm lý, để nông ngư dân duy trì việc sản xuất. Đây chỉ là giải pháp mang tính giai đoạn nhưng rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Ông Nguyễn Ngọc Nam - Chủ tịch VFA |
Với ngành hàng gạo, dù việc xuất khẩu đang có thuận lợi khi cầu thế giới tăng, giá gạo ở mức cao, tuy nhiên, theo ông Nguyễn Ngọc Nam – Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), dù đạt nhiều kết quả ấn tượng song hiệu quả mang lại cho doanh nghiệp, người dân chưa tương xứng. Về nguyên nhân, theo ông Nguyễn Ngọc Nam, các doanh nghiệp trong ngành chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa nên nguồn tài chính hạn chế, khi tới mùa vụ thường thiếu vốn để thu mua lúa gạo. Do đó Ngân hàng Nhà nước cần có cơ chế chính sách tín dụng cho ngành gạo.
Đồng quan điểm, ông Nguyễn Đình Tùng - Phó Chủ tịch Hiệp hội Rau quả Việt Nam kiến nghị Ngân hàng Nhà nước coi sản phẩm trồng trên đất là tài sản để được thế chấp, vay vốn. Ví dụ như sầu riêng, nhãn… “Như sầu riêng mỗi năm người dân phải đầu tư khoảng 50 triệu/ha…. Nhưng không được coi là tài sản để thế chấp”- ông Nguyễn Đình Tùng nêu ý kiến.
(责任编辑:World Cup)
- ·Muốn khai sinh cho con riêng của chồng....
- ·Nữ giám đốc lừa đảo hàng tỷ đồng
- ·Lừa đảo qua mạng: "Cũ rích" nhưng hiệu quả đến... choáng váng
- ·Mẹ ném con 3 tháng tuổi xuống mương vì mâu thuẫn với nhà chồng
- ·Trộm sổ đỏ mang đi cầm cố: Giao dịch vô hiệu
- ·Bà mẹ 3 con xúi giục chồng mới giết chồng cũ
- ·Gần chục thanh niên hỗn chiến ở TPHCM
- ·Cách đại gia Nguyễn Cao Trí "rải tiền" để hồi sinh Dự án Đại Ninh
- ·Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 10/2013 (Lần 1)
- ·Vụ án hồ lô huyền bí
- ·Chơi trò “ú tim” bằng xe máy
- ·Phú Quốc: Đâm chết người để trả thù chuyện cũ
- ·Thiếu tá công an kể khoảnh khắc bắn hạ kẻ bắt cóc tống tiền 10 tỷ đồng
- ·Vì sao Tổng Biên tập Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam bị bắt?
- ·Danh sách bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn tháng 09/2012
- ·3 cựu cán bộ công an bắn nhầm dê của dân ngày mai hầu tòa
- ·Bắt 2 người liên quan 716 viên kim cương nhập lậu qua sân bay Tân Sơn Nhất
- ·Cô gái mất mạng vì hợp đồng bảo hiểm, 11 năm sau hung thủ mới lộ diện
- ·Hồi âm đơn thư 10 ngày giữa tháng 1/2011
- ·Về chịu tang mẹ, "tranh thủ" rủ em gái buôn người