【tỉ số u19】Cổ phiếu ngân hàng phục hồi, VN
Cổ phiếu ngân hàng tăng mạnh
Phần lớn các blue-chips lớn nhất thị trường hôm nay đều tiếp tục giảm giá,ổphiếungânhàngphụchồtỉ số u19 riêng nhóm ngân hàng có dấu hiệu phục hồi. Nhóm này xuất hiện một số giao dịch đột biến ở các cổ phiếu dẫn dắt là CTG, VCB, BID.
CTG tăng mạnh nhất nhóm khi đóng cửa trên tham chiếu 4,99%. Cổ phiếu này vừa điều chỉnh giảm hơn 6% kể từ đỉnh ngắn hạn và hôm nay nhận được lực cầu cực rất đáng kể. Tổng khối lượng giao dịch của CTG lên tới 9,33 triệu cổ phiếu, tương đương 183,8 tỷ đồng, lớn nhất thị trường. Mức giao dịch này cũng cao nhất 6 phiên, giúp CTG xác lập mức tăng mạnh nhất 17 phiên.
Điều hơi tiếc duy nhất ở CTG là vốn hóa chưa đủ lớn để dẫn dắt VN-Index nhiều hơn. Tuy CTG tăng rất cao nhưng sức ảnh hưởng vẫn phải xếp sau VCB, khi mức vốn hóa của VCB lớn gấp 3,4 lần CTG. Tuy nhiên VCB lại tăng kém nổi bật hơn nhiều so với CTG. Kể từ đỉnh ngắn hạn gần nhất, VCB cũng đã điều chỉnh giảm gần 7,1%. VCB tăng với thanh khoản không cao, thậm chí đang giảm dần trong 3 phiên vừa qua.
BID là mã ngân hàng cũng có đóng góp lớn cho thị trường khi tăng 1,28%. Cũng giống VCB, thanh khoản của BID ở mức rất thấp, thậm chí là kém nhất trong 50 phiên gần nhất.
Tính về giá, nhóm ngân hàng chỉ có 3 cổ phiếu nói trên là nổi bật, các mã khác tuy có tăng nhưng cũng không ảnh hưởng nhiều: HDB tăng 0,49%, MBB tăng 0,95%, STB tăng 1,34%, TCB tăng 0,58%. Ba mã ngân hàng giảm là TPB giảm 0,57%, EIB giảm 0,99% và VPB giảm 2,38%. VPB giảm là điều không bất ngờ vì thị trường đã bỏ qua thông tin mua cổ phiếu quỹ từ hôm qua.
Chỉ số VN30Index đóng cửa hôm nay giảm 0,06% nhưng vẫn có 20 mã tăng giá. Tuy số tăng nhiều, mức ảnh hưởng lại ít. Chỉ có các mã ngân hàng là đáng chú ý, còn đa phần tăng hạn chế trong nhóm các mã vốn hóa trung bình như PLX tăng 1,51%, POW tăng 2,43%, VJC tăng 2,3%, VRE tăng 1,54%. Tất cả số còn lại đều chỉ tăng dưới 1%.
Ngoài nhóm cổ phiếu ngân hàng, thị trường cũng không được nâng đỡ ở nhóm còn lại. GAS là mã duy nhất thuộc Top 5 còn tăng 0,96%. Còn lại VIC giảm 0,11%, VHM giảm 1,55%, VNM giảm 1,49%, SAB giảm 4,12%. SAB đang có tốc độ giảm nhanh dần lên, do trước đó giá tăng mạnh bất ngờ. Chỉ trong 4 phiên vừa qua SAB đã để mất xấp xỉ 10%.
VN-Index đóng cửa tăng trên tham chiếu 0,25%, tương đương 1,9 điểm. Mức tăng không đáng kể do hầu như chỉ được ngân hàng nâng đỡ. Cả phiên chỉ số này dao động trong khoảng 4,4 điểm, tức là chưa tới 0,6%. Đây là mức dao động rất hẹp, thậm chí hẹp tương đương giai đoạn giữa tháng 2 vừa qua.
Nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ giao dịch tích cực hơn và biến động cũng lớn hơn so với blue-chips. Trong số 22 mã tăng trần phiên này trên sàn HSX, một số thanh khoản cao như PDR, OGC, DGW, SJF, DHM. Tuy nhiên, tổng thể mức tăng cũng không rõ rệt theo nhóm: Chỉ số VNMidcap chỉ tăng 0,67% còn VNSmallcap tăng 0,24%.
Khối ngoại lại gây sốc khi bán ra ngàn tỷ
Phiên hôm nay nhà đầu tư nước ngoài lại đạt mốc bán ra trên sàn HSX vượt 1.000 tỷ đồng. Phiên bán đạt quy mô này gần nhất là ngày 21/4 và trong cả tháng 4, chỉ có hai phiên mức bán đạt quy mô ngàn tỷ đồng.
Tổng giá trị bán ra hôm nay đạt 1.015,6 tỷ đồng trong khi chỉ mua vào 541 tỷ đồng. Trong số này có một giao dịch thỏa thuận đột biến với 15,3 triệu VGC trị giá hơn 283 tỷ đồng, chiếm gần 28% tổng giá trị bán. Hiện chưa rõ đây là giao dịch của tổ chức nào, nhưng là khối ngoại bán ròng cho nhà đầu tư trong nước và khối lượng cổ phiếu này chiếm tới gần 26% tổng khối lượng sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tại VGC.
Với mức bán ròng gần 475 tỷ đồng trên sàn HSX, tuần này dù chỉ có 3 phiên giao dịch nhưng lượng vốn rút ra của khối ngoại cũng tới trên 1.380 tỷ đồng. Điều an ủi duy nhất là các blue-chips thuộc VN30 phiên này chỉ bị bán ròng hơn 137 tỷ đồng, khá nhỏ so với mức bán ròng đều trên 300 tỷ đồng của hai ngày đầu tuần.
Đợt bán ròng này lại có dấu hiệu tăng cường độ trong vài ngày qua. Tuần giữa tháng 4 hai sàn cổ phiếu còn có một số phiên chỉ bị bán ròng dưới 200 tỷ đồng. Trong hai tuần trở lại đây, ngày nào khối ngoại cũng rút tối thiểu 300 tỷ đồng và cả 3 phiên của tuần này đều trên 400 tỷ đồng. Tính chung cổ phiếu 3 sàn, từ sau Tết Nguyên đán 2020 tới nay khối ngoại đã bán ròng hơn 18.700 tỷ đồng.
HSX | HNX | ||
Giá trị Khớp lệnh | Khối lượng Khớp lệnh | Giá trị Khớp lệnh | Khối lượng Khớp lệnh |
3.301 tỷ đồng (+5%) | 210,9 triệu (+7%) | 331 tỷ đồng (+14%) | 47,9 triệu (+18%) |
Khánh Nhi
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Nhiều bạn trẻ chọn tăng ca, làm thêm trong Tết Dương lịch
- ·Phong cách Miami đặc sắc sắp hiện diện tại đô thị sinh thái Sun Riverside Village Sầm Sơn
- ·Rò rỉ hình ảnh Mitsubishi Xpander 2022 dự kiến ra mắt cuối năm nay
- ·Tăng tốc xuất khẩu nông lâm thủy sản những tháng cuối năm 2021
- ·Thêm 2 mái ấm cho người nghèo
- ·Cảnh báo sản phẩm Khiết Hầu Đan và Siro Khiết Hầu Đan quảng cáo sai quy định
- ·Pfizer sẽ cung ứng thuốc điều trị COVID
- ·Tập đoàn T&T Group chính thức khởi công Dự án Khu Du lịch sinh thái Tân Dân
- ·Công ty tổ chức đấu giá biển số xe hưởng thù lao như thế nào?
- ·Giữ vững chuỗi liên kết hàng hóa giúp ổn định cung cầu, đảm bảo đời sống người dân
- ·Mở rộng tuyến cao tốc TP.HCM
- ·Đạm Phú Mỹ được vinh danh Top 100 Thương hiệu mạnh Việt Nam 2020
- ·Sớm khơi thông ‘dòng chảy’ chuỗi cung ứng, phục hồi sản xuất
- ·Honda Wave Alpha thế hệ mới vừa ra mắt tại Việt Nam, giá chỉ 17,7 triệu có gì hấp dẫn?
- ·Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Neom SC, 19h25 ngày 6/1: Cửa dưới thất thế
- ·Ngành dệt may nỗ lực phục hồi, dự kiến tăng trưởng 11,2% năm 2021
- ·Audi cho triệu hồi một loạt các mẫu xe đời mới
- ·Giá dầu thế giới chạm mức cao nhất trong nhiều năm
- ·Tổng Bí thư Tô Lâm thăm cán bộ, chiến sĩ Quân đoàn 34 và Binh đoàn 15 tại Gia Lai
- ·Giữ vững chuỗi liên kết hàng hóa giúp ổn định cung cầu, đảm bảo đời sống người dân