【trận đấu đội tuyển bóng đá quốc gia ý】Tháo điểm nghẽn về quy mô sản xuất nông nghiệp để không còn nền nông nghiệp giải cứu
Bước ngoặt cho nông nghiệp
Bên cạnh thành tích xuất khẩu nông sản đến hơn trăm quốc gia và vùng lãnh thổ,áođiểmnghẽnvềquymôsảnxuấtnôngnghiệpđểkhôngcònnềnnôngnghiệpgiảicứtrận đấu đội tuyển bóng đá quốc gia ý kim ngạch năm sau cao hơn năm trước, thì hai điểm yếu lớn nhất của nông nghiệp Việt Nam là “chi phí cao” và “chất lượng kém” đã được Ngân hàngThế giới chỉ ra, xuất phát từ điểm nghẽn về quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún.
Gần đây, có quan điểm mới về tái cơ cấunông nghiệp từ cấp vĩ mô, đó là “mở rộng hạn điền, hướng tới tích tụ ruộng đất”. Vậy là, một nút thắt được tháo gỡ, tạo ra một bước ngoặt cho nông nghiệp và nông dân.
Nhờ tăng diện tích canh tác, nông dân Đồng bằng sông Cửu Long có điều kiện đầu tưthiết bị, máy móc vào sản xuất. Ảnh: H.D |
Không chờ đến khi chủ trương được luật hoá, nông dân Đồng bằng sông Cửu Long, như cách làm đột phá trong công cuộc Đổi mới hơn 30 năm trước, đã tìm mọi cách để tự cứu mình. Những mô hình tích tụ ruộng đất “mềm” được mày mò tìm kiếm. Đó là các thành viên trong một nhà nhường đất cho một thành viên để mở rộng quy mô sản xuất, các thành viên còn lại chuyển sang làm các dịch vụ kinh doanh khác.
Mô hình này đã chứng minh hiệu quả. Nhờ tăng diện tích sản xuất, nông dân có điều kiện cải tạo đồng ruộng, đầu tư thiết bị máy móc, ứng dụng khoa học công nghệ, trồng lúa năng suất và chất lượng rất cao. Nhờ sản xuất quy mô lớn, nên giảm được chi phí, tăng chất lượng, lợi nhuận thu được cao hơn khi từng thành viên sản xuất riêng lẻ. Những thành viên còn lại có thời gian để mạnh dạn chuyển đổi sang ngành nghề khác, đầu tư kinh doanh các lĩnh vực phi nông nghiệp, nên cũng được thu nhập cao hơn. Vậy là, “lợi đơn, lợi kép” rồi còn gì!?!
Ông Lê Minh Hoan, Ủy viên Ban Chấp hành, Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp |
Tương tự, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã chủ động thuê đất, sang nhượng đất đai của nông dân để mở rộng dần quy mô sản xuất. Như vậy, câu chuyện về “cái bẫy” sản xuất quy mô nhỏ làm hạn chế sự cạnh tranh đã có một “lời giải” ngay trên đồng ruộng.
Về lý thuyết kinh tếhọc, lợi thế theo quy mô đã chỉ rõ những ưu điểm chắc khỏi phải phân tích thêm. Chính vì vậy, chủ trương tích tụ hay tập trung ruộng đất từ cấp vĩ mô sẽ là một bước đột phá để phát triển nông nghiệp bền vững. Điều đó phù hợp với chủ trương “cơ cấu lại ngành nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu”, phù hợp với xu thế của thị trường. Một nền “nông nghiệp thông minh” gắn với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cũng sẽ có điều kiện hiện thực hoá.
Xuất hiện những bất cập mới
Tưởng như mọi chuyện đều trôi chảy như quy luật vốn có, nhưng xuất hiện những bất cập mới. Truyền hình đã đưa tin ở châu Âu, nông dân có vụ mùa rủi ro vì quy mô sản xuất quá lớn, hàng hoá rơi vào tình trạng khủng hoảng thừa. Vậy là, đôi khi thấy vậy mà chưa chắc là như vậy. Nếu mở rộng quy mô sản xuất đơn thuần chỉ để tăng sản lượng nhờ ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, thì có thể dẫn đến hệ quả là cung vượt cầu. Và lời nguyền “được mùa, mất giá” sẽ lại tiếp diễn.
Có hợp tác xã “ăn nên làm ra” rồi đi thuê đất bên ngoài để mở rộng quy mô sản xuất. Lúc đầu thì coi bộ ngon lắm, nhưng rồi teo tóp dần do tính toán sai lầm chi phí, do tầm quản trị có hạn, do chưa chuẩn bị nguồn nhân lực, do khả năng dự báo thị trường kém... Đúng như cha ông đã cảnh báo: “Trật con toán, bán con trâu”.
Không chỉ hợp tác xã của nông dân, những người chưa tiếp cận kiến thức kinh tế, chưa nắm được quy luật thị trường, có doanh nghiệp một thời đình đám, nhưng chỉ thất bại một vài thương vụ là “tán gia bại sản”. Tất cả nằm ở tầm quản trị nội bộ, quản trị rủi ro, quản trị dòng vốn, bên cạnh những sai lầm về dự báo thị trường...
Như vậy, mở rộng hạn điền, tích tụ ruộng đất là một chính sách phù hợp. Tuy nhiên, lời giải cho một ẩn số về quy mô tích tụ bao nhiêu là vừa sẽ còn được bàn thảo nhiều. Chắc sẽ khó mà khẳng định cứng một con số nào đó, vì còn nhiều yếu tố tác động, phụ thuộc vào đặc điểm vùng miền, ngành hàng nông sản, năng lực của doanh nghiệp hoặc nông dân.
Từ tháng 4/2018, Thủ tướng đã giao Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với Ban Kinh tế trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các cơ quan liên quan chuẩn bị nội dung hội nghị.
(责任编辑:La liga)
- ·TP HCM: Ông Đoàn Ngọc Hải xin rút lại đơn từ chức
- ·Gala Báo chí 2023: “Đánh thức bản lĩnh”, thông điệp gửi đến người làm báo
- ·Nguyên nhân sụt lún dự án ngàn tỷ khiến loạt cán bộ ở Đắk Nông bị khởi tố
- ·Đại gia Dương Tấn Trước đồng lõa với bà Trương Mỹ Lan tham ô hơn 4.000 tỷ đồng
- ·Từ hôm nay, dỡ bỏ toàn bộ quy định về giãn cách trong vận tải hành khách
- ·Lời khai của sư thầy tự xưng Thích Tâm Phúc tại cơ quan điều tra
- ·Đại biểu Quốc hội: Có thể Vạn Thịnh Phát là vụ hối lộ tiền mặt nhiều nhất
- ·Bí thư Cà Mau tiếp, làm việc với Tổng Lãnh sự Hoa Kỳ tại Thành phố Hồ Chí Minh
- ·Khẩn trương ứng phó với bão số 6 gây lũ chồng lũ tại miền Trung
- ·Lừa đảo đại gia TP.HCM bằng giấy tờ nhà đất giả, chiếm gọn hơn 4 tỷ đồng
- ·Đáp án môn Sinh học mã đề 221, 222, 223, 224 THPT Quốc gia 2018 chuẩn nhất
- ·Dự báo thời tiết 21/11/2023: Miền Bắc nắng 28 độ, Nghệ An
- ·Loạt sai phạm xây dựng của biệt thự ở 84 Đội Cấn, quận Ba Đình
- ·Quốc hội yêu cầu hoàn thành sắp xếp cán bộ huyện xã, tăng lương cho giáo viên
- ·Thúc đẩy hợp tác thương mại nông sản Việt Nam –Trung Quốc
- ·Hố tử thần xuất hiện sau mưa lớn, lấn sâu vào đường liên huyện ở Hà Tĩnh
- ·Quốc hội yêu cầu hoàn thành sắp xếp cán bộ huyện xã, tăng lương cho giáo viên
- ·Tổng kiểm tra vi phạm nồng độ cồn, xử phạt kịch khung nhiều trường hợp
- ·Bộ GTVT chính thức thanh tra ACV về việc bổ nhiệm hàng loạt cán bộ
- ·Chánh án TAND Tối cao: Người đâu để thu thập chứng cứ cho 600.000 vụ án mỗi năm?