会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【mãn nhãn tv trực tiếp bóng đá hôm nay】Điều kiện để khoản nợ khó đòi được tính vào chi phí được trừ!

【mãn nhãn tv trực tiếp bóng đá hôm nay】Điều kiện để khoản nợ khó đòi được tính vào chi phí được trừ

时间:2024-12-24 00:47:39 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:341次

điều kiện

Ảnh minh họa.

Đơn vị ông Tùng đã xuất hóa đơn và khai thuế. Ông Tùng hỏi,Điềukiệnđểkhoảnnợkhóđòiđượctínhvàochiphíđượctrừmãn nhãn tv trực tiếp bóng đá hôm nay số tiền doanh nghiệp (DN) nợ đơn vị ông có được đưa vào chi phí để quyết toán năm không?

Về vấn đề này, Cục Thuế tỉnh Quảng Nam trả lời như sau:

Điều 4 Thông tư số 96/2015/TT-BTC ngày 22/6/2015 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Điều 6 Thông tư số 78/2014/TT-BTC (đã được sửa đổi, bổ sung tại khoản 2 Điều 6 Thông tư số 119/2014/TT-BTC và Điều 1 Thông tư số 15/2014/TT-BTC) như sau:

“Điều 6. Các khoản chi được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế

1. Trừ các khoản chi không được trừ nêu tại Khoản 2 Điều này, DN được trừ mọi khoản chi nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:

…2. Các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế bao gồm:

…2.19. Trích lập và sử dụng các khoản dự phòng không theo đúng hướng dẫn của Bộ Tài chính về trích lập dự phòng: … dự phòng nợ phải thu khó đòi,…”

Căn cứ Thông tư số 48/2019/TT-BTC ngày 8/8/2019 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc trích lập và xử lý các khoản dự phòng tại DN, tại Khoản 1 Điều 1 quy định:

“1. Thông tư này hướng dẫn việc trích lập và xử ký các khoản dự phòng …., dự phòng tổn thất nợ phải thu khó đòi… làm cơ sở xác định khoản chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) theo quy định”.

Khoản 3 Điều 2 quy định: “3. Dự phòng nợ phải thu khó đòi: là dự phòng phần giá trị tổn thất của các khoản nợ phải thu đã quá hạn thanh toán và khoản nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng có khả năng không thu hồi được đúng hạn”.

Khoản 1 Điều 3 quy định: “1. Các khoản dự phòng quy định tại Thông tư này được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế DN trong kỳ báo cáo năm để bù đắp tổn thất có thể xảy ra trong kỳ báo cáo năm sau; …”

Khoản 1, Khoản 2 Điều 6 quy định:

“1. Đối tượng lập dự phòng là các khoản nợ phải thu (…) đã quá hạn thanh toán và các khoản nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng có khả năng DN không thu hồi được đúng hạn, đồng thời đảm bảo điều kiện sau:

a) Phải có chứng từ gốc chứng minh số tiền đối tượng nợ chưa trả, bao gồm:

- Một trong số các chứng từ gốc sau: Hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, cam kết nợ;

Bản thanh lý hợp đồng (nếu có);

- Đối chiếu công nợ; trường hợp không có đối chiếu công nợ thì phải có văn bản đề nghị đối chiếu xác nhận công nợ hoặc văn bản đòi nợ do DN đã gửi (có dấu bưu điện hoặc xác nhận của đơn vị chuyển phát);

- Bảng kê công nợ;

- Các chứng từ khác có liên quan (nếu có).

b) Có đủ căn cứ xác định là khoản nợ phải thu khó đòi:

- Nợ phải thu đã quá thời hạn thanh toán từ 6 tháng trở lên (tính theo thời hạn trả nợ gốc ban đầu theo hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ hoặc các cam kết nợ khác, không tính đến thời gian gia hạn trả nợ giữa các bên), DN đã gửi đối chiếu xác nhận nợ hoặc đôn đốc thanh toán nhưng vẫn chưa thu hồi được nợ.

- Nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng DN thu thập được các bằng chứng xác định đối tượng nợ có khả năng không trả được nợ đúng hạn theo quy định tại Điểm c, Khoản 2 Điều này.

2. Mức trích lập:

…c) Đối với các khoản nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng DN thu thập được các bằng chứng xác định tổ chức kinh tế đã phá sản, đã mở thủ tục phá sản, đã bỏ trốn khỏi địa điểm kinh doanh; đối tượng nợ đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án hoặc đang mắc bệnh hiểm nghèo (có xác nhận của bệnh viện) hoặc đã chết hoặc khoản nợ đã được DN yêu cầu thi hành án nhưng không thể thực hiện được do đối tượng nợ bỏ trốn khỏi nơi cư trú; khoản nợ đã được DN khởi kiện đòi nợ nhưng bị đình chỉ giải quyết vụ án thì DN tự dự kiến mức tổn thất không thu hồi được (tối đa bằng giá trị khoản nợ đang theo dõi trên sổ kế toán) để trích lập dự phòng.

3. Tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm nếu các khoản nợ phải thu được xác định khó đòi, DN phải trích lập dự phòng theo quy định tại Khoản 2 Điều này và các quy định sau:

…4. Xử lý tài chính các khoản nợ phải thu không có khả năng thu hồi:…”

Theo trình bày thì đơn vị của ông Nguyễn Văn Tùng là đơn vị sự nghiệp công lập, tự bảo đảm thu chi tài chính, nhưng ông Tùng không nói rõ đơn vị mình khai thuế TNDN theo phương pháp nào, nội dung hỏi cũng chưa rõ ràng, cụ thể. Căn cứ các quy định nêu trên, Cục Thuế tỉnh Quảng Nam trả lời về nguyên tắc chung khi tính vào chi phí thuế TNDN đối với khoản nợ phải thu khó đòi theo phương pháp kê khai như sau:

Để được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN thì khoản chi của DN phải đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại Điều 4 Thông tư số 96/2015/TT-BTC ngày 22/6/2015 của Bộ Tài chính nêu trên.

Trường hợp DN có khoản nợ phải thu mà khoản nợ này được xác định là khoản nợ đã quá hạn thanh toán hoặc chưa đến hạn thanh toán nhưng DN thu thập được bằng chứng xác định khách nợ đã phá sản, đã mở thủ tục phá sản… và DN không có khả năng thu hồi nợ được đúng hạn thì DN có thể trích lập dự phòng tổn thất “nợ phải thu khó đòi” đối với khoản nợ trên. Và theo đó, để được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN trong kỳ báo cáo năm, thì khoản trích lập dự phòng tổn thất “nợ phải thu khó đòi” này phải đồng thời đảm bảo các điều kiện quy định tại Khoản 1 Điều 6 Thông tư số 48/2019/TT-BTC của Bộ Tài chính nêu trên.

Trường hợp khoản nợ phải thu không có khả năng thu hồi đã được DN xử lý tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN thì DN phải theo dõi trong hệ thống quản trị của DN và trình bày trong thuyết minh báo cáo tài chính trong thời hạn tối thiểu là 10 năm kể từ ngày thực hiện xử lý và tiếp tục có các biện pháp để thu hồi nợ. Nếu thu hồi được nợ thì số tiền thu hồi sau khi trừ các chi phí có liên quan đến việc thu hồi nợ, DN hạch toán vào thu nhập và kê khai nộp thuế theo đúng quy định.

Việc trích lập dự phòng tổn thất “nợ phải thu khó đòi” thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 6 Thông tư số 48/2019/TT-BTC ngày 8/8/2019 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc trích lập và xử lý các khoản dự phòng.

Theo Chinhphu.vn

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Thủ tướng dự lễ phát động ‘Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ’
  • Water supply an ongoing concern
  • Deputy foreign ministers talk VN
  • Việt Nam calls for constructive dialogue to build confidence
  • 'Hoảng': Xem video vụ đối đầu thảm khốc khi xe khách vượt ẩu trên đèo
  • People’s Police Force honoured
  • Thanh Hóa: Truy cứu trách nhiệm hình sự về vi phạm quản lý, sử dụng tài sản công
  • VN reiterates commitment to United Nations global efforts
推荐内容
  • Thủ tướng đề nghị Samsung đầu tư mảng bán dẫn tại Việt Nam
  • VN leaders extend condolences to Ecuador, Japan over quakes
  • Works assigned for PM and Deputy PMs
  • PM hosts WB Vice President for East Asia and Pacific
  • Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: 6 nhóm giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, giúp nền kinh tế bứt phá
  • PM hosts WB Vice President for East Asia and Pacific