【kết quả bóng đá hạng nhất hôm nay】Sa sút giá trị “tôn sư trọng đạo”
Thiếu giáo viên trước thềm năm học |
Hình ảnh học sinh dồn cô giáo vào góc lớp liên tục có hành vi lăng mạ, văng tục gây phẫn nộ. Ảnh cắt từ clip |
Các clip cho thấy, không chỉ một em mà nhiều học sinh trong lớp đã rượt đuổi cô, ném giấy, dép vào người cô, la hét, chửi bậy khiến cô giáo ngất xỉu. Cũng một clip cho thấy cô giáo cũng đuổi đánh các học sinh trước đó. Nhưng rõ ràng, sự việc cho thấy giáo viên đã bất lực trước sự hỗn hào của rất nhiều học sinh trong lớp.
Vụ việc đang được các cơ quan chức năng vào cuộc để làm rõ, nhưng những gì diễn ra cũng cho thấy quan hệ thầy- trò, tinh thần “tôn sư trọng đạo”, môi trường và nề nếp học đường đang có vấn đề bất ổn nghiêm trọng. Rộng hơn, tình trạng học trò xúc phạm và bạo lực thầy cô giáo, cũng như tình trạng bạo lực học đường thời gian qua đã cho thấy phần nào vấn đề đáng lo ngại về đạo đức xã hội.
Nhìn thẳng thực tế, vụ việc xúc phạm, hành hung cô giáo ở Tuyên Quang cần được các cấp quản lý, ngành Giáo dục, mỗi gia đình và toàn xã hội nhìn lại mình trong việc giáo dục nhân cách, đạo đức con người. Như phát biểu của Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo khi nói về vụ việc: “Biện pháp xử lý kỷ luật đối với một vụ việc cụ thể chỉ là giải pháp trước mắt, nhưng giải pháp căn cơ phải là giáo dục và quản lý”. Đúng vậy, chúng ta cần nhìn lại, vấn đề giáo dục đạo đức đã được đề cao đúng mức, thực hiện hiệu quả trong thực tế? Việc đào tạo, bồi dưỡng và tuyển dụng giáo viên đã kỹ càng để có đội ngũ giáo viên và nhà quản lý giáo dục đủ kiến thức, phẩm chất đáp ứng yêu cầu xã hội đặt ra? Bên cạnh đó, vai trò của cơ quan quản lý giáo dục cũng như các trường học trong việc tạo môi trường học đường chuẩn mực, văn minh, thân thiện được thực hiện tốt? Từ khía cạnh gia đình và xã hội, hiện còn quá nhiều yếu tố tác động tiêu cực đến đạo đức học sinh. Đó là, sự thiếu quan tâm giáo dục từ gia đình; tình trạng xuống cấp của một bộ phận trong xã hội, người lớn thiếu sự nêu gương, vi phạm pháp luật, sống buông thả; tình trạng coi thường pháp luật, coi trọng vật chất hơn đạo đức lối sống; tình trạng các luồng văn hóa xấu độc trên môi trường mạng xã hội...
Cần những chuyển biến mạnh mẽ từ nhà trường, xã hội và mỗi gia đình để những vụ việc đau lòng như trên không lặp lại. Rộng hơn, chấn hưng văn hóa càng trở nên cấp bách!
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Cùng nhận hối lộ vụ Việt Á nhưng động cơ khác nhau sẽ bị xử lý khác nhau
- ·PM receives Vice Chairman of NPC Standing Committee
- ·Trial opens for defendants in transnational money laundering ring
- ·Việt Nam interested in BRICS membership expansion: foreign ministry
- ·Chi phúc lợi tại đơn vị sự nghiệp theo quy định nào?
- ·VN wants to further deepen ties with Argentina: Ambassador
- ·Grand ceremony, parade mark 70th anniversary of Điện Biên Phủ Victory
- ·President Hồ Chí Minh lays foundation for Việt Nam
- ·Bắt 4 nghi phạm đập hàng loạt kính ô tô, trộm cắp tài sản ở Vĩnh Phúc
- ·Trial council says 52 saving books of Việt Á CEO's mother must remain confiscated
- ·TP.HCM công bố lộ trình ít nguy cơ kẹt xe dịp lễ 2/9
- ·National Assembly to start election process for NA Chairman and President
- ·Việt Nam, Indonesia step up security cooperation
- ·PM receives Vice Chairman of NPC Standing Committee
- ·Người Việt dùng smartphone truy cập Internet để làm gì nhiều nhất?
- ·EU continues to strengthen multifaceted cooperation with Việt Nam
- ·Science and technology are the foundation for Việt Nam to surpass: PM
- ·VN wants to further deepen ties with Argentina: Ambassador
- ·Các chỉ số chứng khoán Mỹ chốt phiên cuối tuần tăng điểm mạnh
- ·Grand ceremony, parade mark 70th anniversary of Điện Biên Phủ Victory