【tỉ số ars】Diễn đàn Kinh tế thế giới: “Tái thiết lòng tin để tận dụng kịp thời thời cơ và xu thế mới
Hội nghị thường niên lần thứ 54 của Diễn đàn Kinh tếthế giới (WEF) đã khai mạc đầu tuần này tại Davos (Thụy Sỹ). Diễn ra từ ngày 15 đến 19/1 với chủ đề “Tái thiết lòng tin”,ễnđànKinhtếthếgiớiTáithiếtlòngtinđểtậndụngkịpthờithờicơvàxuthếmớtỉ số ars đây là hội nghị WEF có quy mô lớn nhất từ sau đại dịch Covid-19. Nhận lời mời của Nhà sáng lập, kiêm Chủ tịch WEF, ông Klaus Schwab, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và phu nhân, cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã tới Davos để tham dự Hội nghị quan trọng này.
Diễn đàn Kinh tế Thế giới 2024. Ảnh: TTXVN/Vietnam+ |
Với sự tham dự của gần 100 lãnh đạo cấp cao các nước và tổ chức quốc tế, khoảng 3.000 lãnh đạo các tập đoàn, doanh nghiệptoàn cầu, Hội nghị WEF năm nay là sự kiện có quy mô hàng đầu thế giới để chia sẻ những ý tưởng, thảo luận đa chiều về triển vọng kinh tế thế giới, những xu thế mới và tầm nhìn phát triển toàn cầu; thúc đẩy, kết nối hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tưvà trên các lĩnh vực giữa các nước và với các doanh nghiệp; đồng thời huy động sức mạnh tổng lực toàn cầu, nhất là hợp tác công - tư để tạo các động lực tăng trưởng mới, giải quyết các thách thức chung trong bối cảnh khó khăn, rủi ro, bất định hiện nay.
Theo Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng, với quy mô, ý nghĩa của Hội nghị, chuyến công tác đầu tiên trong năm 2024 của Thủ tướng Chính phủ tham dự Hội nghị WEF Davos có ý nghĩa quan trọng trên nhiều phương diện.
“Hội nghị là cơ hội giá trị để nắm bắt những tư duy, ý tưởng, mô hình phát triển, mô hình quản trị và các xu thế phát triển của thế giới, hay nói cách khác là trao đổi, lắng nghe ‘nhịp đập’ của thế giới, từ đó tranh thủ, tận dụng kịp thời những thời cơ, xu thế mới, ứng phó hiệu quả với những thách thức đặt ra, thu hút tối đa nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước”, Thứ trưởng Nguyễn Minh Hằng nêu rõ.
Đồng thời, đây là dịp để Việt Nam chia sẻ, chuyển tải thông điệp mạnh mẽ về một Việt Nam năng động, đổi mới, là điểm đến đầu tư hấp dẫn cho các tập đoàn toàn cầu; từ đó chuyển hóa môi trường đối ngoại thuận lợi của chúng ta hiện nay thành những kết quả hợp tác kinh tế cụ thể, những dự ánđầu tư thiết thực…
Theo Bộ Ngoại giao, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự kiến có một chương trình với các hoạt động liên tục tại Hội nghị WEF Davos, gồm tham dự và phát biểu tại các phiên thảo luận quan trọng, trong đó có một số phiên đặc biệt dành riêng cho Việt Nam, chủ trì nhiều toạ đàm với lãnh đạo các tập đoàn hàng đầu, tiếp xúc song phương với lãnh đạo các nước, các tổ chức quốc tế và doanh nghiệp.
“Việc Việt Nam là một trong 9 đối tác được WEF đề xuất phối hợp tổ chức Đối thoại Chiến lược Quốc gia với WEF và Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính là một trong 8 lãnh đạo các nước có phiên đối thoại riêng với WEF thể hiện sự quan tâm, ghi nhận và đánh giá cao của WEF, cũng như các tập đoàn đa quốc gia đối với vai trò, vị thế quốc tế, những thành tựu và tầm nhìn phát triển của Việt Nam”, Thứ trưởng Nguyễn Minh Hằng khẳng định.
Bên cạnh đó, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sẽ chia sẻ những đánh giá, nhận định, quan điểm của Việt Nam về triển vọng, thời cơ và thách thức, xu hướng điều chỉnh của kinh tế thế giới cả về cơ cấu và mô hình, tác động đến phát triển của thế giới và từng quốc gia. Từ những kinh nghiệm và bài học của Việt Nam và ASEAN, Thủ tướng sẽ đề xuất những giải pháp cả trước mắt và lâu dài để tăng cường đoàn kết quốc tế, tái thiết lòng tin, thúc đẩy hợp tác giữa các quốc gia, giữa chính phủ với doanh nghiệp và các đối tác, nhằm chia sẻ trách nhiệm chung, xoay chuyển tình thế, biến thách thức thành cơ hội.
Theo Đại sứ Thụy Sỹ tại Việt Nam, ông Thomas Gass, WEF năm nay sẽ mang đến cho Việt Nam cơ hội tuyệt vời để thể hiện cam kết với các giải pháp cụ thể và giành được sự ủng hộ của cộng đồng các nhà đầu tư cho những nỗ lực của mình. Ngoài ra, WEF còn là cơ hội cho các cuộc gặp cấp cao giữa chính quyền hai nước Việt Nam và Thụy Sỹ.
“Rất nhiều quốc gia đang mong chờ nâng cấp quan hệ đối tác với Việt Nam và tôi đặc biệt mong muốn mối quan hệ giữa Việt Nam và Thụy Sỹ sẽ được nâng cấp trong thời gian tới”, Đại sứ Thomas Gass nhấn mạnh.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bộ Công thương điều tra chống bán phá giá tháp điện gió từ Trung Quốc
- ·Giá vàng miếng, vàng nhẫn bất ngờ tăng cả triệu đồng
- ·Giá xăng giảm 2 phiên liên tiếp, có loại còn 19.340 đồng/lít
- ·Ông Phạm Nhật Vượng nói VinFast vượt qua hoài nghi, gièm pha
- ·Mưa, lũ có thể gây ảnh hưởng hơn 15.630ha lúa, hoa màu của nông dân vùng Đồng Tháp Mười
- ·Việt Nam invests in infrastructure for stable Internet development
- ·Vietnam ESG Awards 2024
- ·Khuyến cáo tăng cường tiêm ngừa để chủ động phòng, chống dịch bệnh
- ·Từ 1/1/2024 bắt đầu áp dụng mức giảm mới, thuế giá trị gia tăng còn 8%
- ·VIB kết hợp nghệ sĩ thị giác tặng khách gửi tiền tác phẩm nghệ thuật độc quyền
- ·Giá xăng E5 và RON95
- ·Thủ tướng: Trung tâm Đổi mới là nơi "hội tụ trí tuệ, lan tỏa lợi ích"
- ·PM says Việt Nam will continue working alongside World Bank
- ·Bộ trưởng Lê Minh Hoan dẫn bài học của gạo Thái Lan cho cà phê Việt Nam
- ·Nhiều cách làm hay trong xây dựng, bảo vệ môi trường
- ·VIB kết hợp nghệ sĩ thị giác tặng khách gửi tiền tác phẩm nghệ thuật độc quyền
- ·Báo Singapore: Lazada sa thải quy mô lớn, nhiều nhân viên bật khóc
- ·Công ty địa ốc của shark Hưng có lợi nhuận gây bất ngờ
- ·Việt Nam và Australia tăng cường hợp tác quốc phòng
- ·Đang định giá tín chỉ carbon với mức giá 20 USD