【soi keo real】Trả lương theo vị trí việc làm để đảm bảo công bằng
Do đó,ảlươngtheovịtríviệclàmđểđảmbảocôngbằsoi keo real việc xem xét cải cách chính sách tiền lương theo vị trí việc làm là vấn đề quan trọng, đồng thời góp phần phân phối lại cho phù hợp nguồn chi lương.
Trả lương theo việc làm thay vì bằng cấp
Nhấn mạnh đến sự cần thiết phải cải cách tiền lương theo vị trí việc làm, PGS TS Ngô Thành Can, Phó Trưởng Khoa Tổ chức và Quản lý nhân sự - Học viện Hành chính Quốc gia cho rằng, cách tính tiền lương theo hệ thống chức nghiệp đã bộc lộ nhiều hạn chế, trong đó phải kể đến việc tạo nên những căn bệnh như quan liêu, tham nhũng, lãng phí và tạo ra sức ì lớn cho công chức thực hiện công vụ. Cùng với đó, cơ chế làm việc suốt đời khó sa thải dù năng suất làm việc chưa cao phần nào hình thành lối suy nghĩ an phận mà không chú ý đến việc trau dồi kỹ năng, tự học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ.
Còn theo PGS TS Trần Xuân Cầu, nguyên Trưởng khoa Kinh tế và Quản lý nguồn nhân lực - Đại học Kinh tế Quốc dân, đối tượng viên chức hưởng lương từ ngân sách hiện nay là rất lớn. Ông Cầu dẫn một phép tính đó là với 2 triệu viên chức, nếu bình quân tháng chi trả 5 triệu đồng/người thì mỗi tháng đã phải chi 10 nghìn tỷ đồng; một năm 120.000 tỷ đồng, chiếm khoảng 3% GDP cả nước.
“Nếu dùng ngân sách nhà nước để chi cho 2 triệu viên chức này thì chắc chắn sẽ không đủ để chi cho nhiều hoạt động khác, hoặc buộc phải giảm chi lương cho bình quân đầu người ở mức thấp như hiện nay là điều dễ hiểu. Tuy nhiên vấn đề không phải chỉ giảm số người trong từng đơn vị sự nghiệp công mà quan trọng hơn là sắp xếp tổ chức lại bộ máy”, ông Cầu nói. Ông Cầu cũng cho rằng, cải cách tiền lương không đồng nghĩa với việc tăng lương mặc dù lương tăng là rất cần thiết hiện nay. Cải cách tiền lương là phải làm cho việc quản lý và sử dụng tiền lương ở mọi cấp hợp lý và hiệu quả hơn.
Ở góc độ vĩ mô, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng, không thể nói kinh tế quá khó khăn nên không cải cách tiền lương mà càng khó khăn thì càng cần phải cải cách. Theo bà Lan, trong ngân sách hiện nay có đến 70% dành cho chi thường xuyên; trong chi thường xuyên thì có tới 47% cho tiền lương. Do đó, phần tiền lương chiếm tỷ trọng trong toàn bộ ngân sách, GDP là rất cao.
Là người có nhiều năm nghiên cứu về chính sách tiền lương, ông Phạm Minh Huân, nguyên Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thừa nhận cải cách tiền lương là vấn đề khó khăn, phức tạp nhưng không vì khó mà không làm. Trong suốt quá trình cải cách, vấn đề khó khăn nhất chính là ở khu vực công, do đó tiền lương của khu vực này cần phân phối lại theo vị trí công việc thay vì bằng cấp.
Cơ cấu nguồn để cải cách tiền lương
Tiếp tục lý giải về thực tế trên, ông Huân cho biết, hiện nguồn trả lương cho khu vực công chính là đóng góp từ tiền thuế của người dân và doanh nghiệp, nên việc trả lương cho khu vực này cần tính toán lại liên quan tới đối tượng trả lương và nguồn trả lương. Một số khu vực hành chính, đặc biệt từ cấp huyện trở xuống nguồn lương chính phụ thuộc ở ngân sách, còn khu vực sự nghiệp khác như giáo dục, y tế... sẽ phải tính đến việc chuyển dần sang mô hình hướng đến giao quyền tự chủ.
Đối với khu vực doanh nghiệp, 98% hiện nay đang trả lương theo cơ chế thị trường; 2% còn lại thuộc khu vực doanh nghiệp nhà nước vẫn mang tính chất bao cấp. “Khu vực công hiện nay lương công chức đang rất thấp, nhất là những người mới ra trường tốt nghiệp đại học thậm chí đi học nước ngoài về nhưng vào khu vực công chức chỉ 3 - 4 triệu đồng”, ông Huân nói.
Từ thực tế này, ông Huân cho rằng, việc cải cách cần tiến tới việc đưa tiền lương ở khu vực công và tư xích lại gần nhau hơn, thậm chí là để chống tham nhũng. Tôi nghĩ đã đến lúc chúng ta phải thiết kế lại chính sách lương theo vị trí việc làm. Muốn có chính sách lương tốt phải xác định lương làm cho ai, làm cho bộ máy nào thì phải hợp lý cả về số lượng và chất lượng. Lâu nay chúng ta nói bộ máy cồng kềnh nhưng không chỉ số lượng mà cả chất lượng. Tôi nghĩ chất lượng trong bộ máy công chức cần phải xem xét lại, từ đó mới tính tới vấn đề lương”, ông Huân nhấn mạnh.
Đồng quan điểm về việc cần phải cải cách chế độ tiền lương ở cả khu vực công và tư theo hướng đảm bảo đời sống thực tế của người lao động, tuy nhiên ông Hoàng Quang Phòng – Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cho rằng, phải nhìn đến khả năng thực tế, về năng suất lao động và cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như cả nền kinh tế. “Tăng lương thì ai cũng muốn nhưng chúng ta cũng phải tính đến nguồn lực để thực hiện việc này. Theo tôi chỉ có cách nâng cao năng lực cạnh tranh và tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thì mới đáp ứng yêu cầu tăng lương”, ông Phòng nói.
Mai Đan
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Điểm thi cao bất thường tại Hà Giang: Đang tổ chức họp nóng ngay tại sở GD&ĐT
- ·Tổ chức Tết Trung thu phù hợp đảm bảo an toàn, tiết kiệm
- ·Mexico coi trọng quan hệ kinh tế với Việt Nam
- ·Công điện của Thủ tướng chỉ đạo khẩn trương khắc phục sự cố sạt lở ở Hà Giang
- ·Bé trai rơi từ lầu 20 xuống lầu 6 tử vong
- ·Việt Nam và Croatia ký Hiệp định tránh đánh thuế hai lần
- ·Việt Nam nhiều cơ hội xuất nguyên liệu nhựa sang Thổ Nhĩ Kỳ
- ·Vợ chồng hoa hậu Đỗ Mỹ Linh đưa con đi chơi nhà bóng
- ·Cử hành trọng thể Lễ Quốc tang nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh
- ·Hải Phòng, Quảng Ninh cấm biển để ứng phó với bão số 3
- ·Làm sạch sông Tô Lịch: Đã có phương án khắc phục sau khi xả nước hồ Tây
- ·Nhiều doanh nghiệp lãi "khủng" trong quý 2/2018
- ·Trân Đài sexy, quyến rũ 'đốt cháy' sân khấu Hoa hậu Chuyển giới Quốc tế 2022
- ·Dương Tử Quỳnh gia nhập 'cơn lốc màu vàng' Minions
- ·ADB: Công nghệ có thể khiến việc già hóa trở thành 'lợi tức bạc' cho các nền kinh tế châu Á
- ·Cà Mau đề xuất hỗ trợ 1.300 tỷ đồng khắc phục sạt lở bờ biển
- ·Sony giới thiệu sản phẩm chiến lược của năm 2013
- ·Hơn 15,7 nghìn tỷ đồng đã được huy động qua đấu thầu tại HNX
- ·Chứng khoán sáng 17/5: Vinhomes chào sàn tăng kịch trần không kéo Vn
- ·Ra mắt phần mềm quản lý văn bản trên thiết bị di động