【kq hang 2 phap】Trình Quốc hội sửa Luật Đất đai vào cuối năm nay
Chiều 13/6,ìnhQuốchộisửaLuậtĐấtđaivàocuốinăkq hang 2 phap với đa số phiếu tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022.
Theo Nghị quyết,Luật Đất đai (sửa đổi)sẽ được trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 4 (10/2022) và xem xét thông qua tại kỳ họp thứ 6.
Tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội sẽ trình Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) và Luật Nhà ở (sửa đổi).
Trước đó, báo cáo giải trình chỉnh lý dự thảo Nghị quyết Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng cho biết, qua thảo luận có ý kiến đề nghị cần khẩn trương hoàn thiện hồ sơ dự án Luật Đất đai (sửa đổi) để trình Quốc hội cho ý kiến, bảo đảm tiến độ và chất lượng.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội tán thành với ý kiến ĐBQH và nhấn mạnh, đây là dự án Luật quan trọng, cấp thiết cần khẩn trương xây dựng, ban hành nhằm kịp thời thể chế hóa Nghị quyết Trung ương 5 khóa XIII về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách pháp luật về đất đai, bảo đảm quản lý, sử dụng, khai thác hiệu quả nguồn lực đất đai phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Do đó, tiếp thu ý kiến ĐBQH, đề nghị Chính phủ chỉ đạo các cơ quan tập trung nghiên cứu, sớm hoàn thiện hồ sơ dự án Luật Đất đai (sửa đổi) trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến theo đúng tiến độ.
Trường hợp dự án được chuẩn bị tốt, ý kiến ĐBQH đồng thuận cao, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ trình Quốc hội xem xét đẩy nhanh hơn tiến độ thông qua luật.
Đối với 3 dự án gồm:Luật Giao thông đường bộ, Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở, ông Tùng cho biết, có ý kiến đề nghị bổ sung vào chương trình. Song cũng ý kiến khác đề nghị Quốc hội khóa XV không xem xét lại các dự án luật này, do Quốc hội khóa XIV cho ý kiến nhưng chưa thông qua.
Trước các ý kiến nêu trên, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho biết, trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV, qua thảo luận, ý kiến của các ĐBQH còn rất khác nhau cả về sự cần thiết ban hành và một số nội dung, chính sách lớn của các dự án luật. Do đó, Quốc hội khóa XIV giao lại Chính phủ tiếp tục nghiên cứu.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã có văn bản đề nghị cơ quan trình dự án nghiên cứu kỹ lưỡng ý kiến ĐBQH, báo cáo Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội bằng văn bản về kết quả để hoàn chỉnh các dự án luật này, đồng thời báo cáo xin ý kiến cấp có thẩm quyền trước khi trình Quốc hội xem xét, quyết định việc đưa vào chương trình.
Trần Thường
Đất và người nghèo, người giàu“Các đại gia Việt Nam toàn liên quan đến bất động sản”. Câu nói nói này của chuyên gia kinh tế Pincus phản ánh đúng thực trạng diễn ra mấy chục năm qua và chúng ta cần làm rõ thực chất của quá trình đó.(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thói quen giúp bà mẹ U80 trông trẻ hơn cả chục tuổi
- ·President praises Buddhist Sangha’s dedication to country
- ·HCM City urged to regain its standing after long COVID
- ·PM Chính to pay official visit to Japan
- ·Năm 2020: Người lao động yên tâm hơn với những thay đổi về chính sách bảo hiểm
- ·Việt Nam asks Chinese Taipei to cease all acts of violation in East Sea: MOFA spokesperson
- ·Việt Nam Buddhist Sangha celebrates 40th anniversary
- ·PM Chính holds talks with French Senate President Gerard Larcher
- ·Con cá có hình thù kỳ dị dài 3 mét chết dạt vào bờ biển Hà Tĩnh
- ·Women should be at centre of every recovery, development effort: Vice President
- ·Giải ngân vốn đầu tư công có chuyển biến nhưng còn nhiều ‘điểm nghẽn’
- ·Land use planning needs to mitigate impacts on environment
- ·Việt Nam backs UN peacekeeping and UNPOL operations
- ·PM Phạm Minh Chính meets Director
- ·Thủ tướng nhấn mạnh thông điệp sử dụng công bằng và bền vững tài nguyên nước Mekong
- ·HCM City urged to regain its standing after long COVID
- ·Agencies asked to step up investigation, prosecution and trials for corruption cases
- ·Vietnamese PM attends ASEAN
- ·Tổng Giám đốc Cảng hàng không bổ nhiệm 76 cán bộ trước khi về hưu: ACV lên tiếng
- ·Việt Nam issues first