会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỷ lệ kèo mã lai】Xuất khẩu gạo đang mất dần thị trường!

【tỷ lệ kèo mã lai】Xuất khẩu gạo đang mất dần thị trường

时间:2024-12-23 23:39:28 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:573次

xuat khau gao dang mat dan thi truong

XK gạo sang Trung Quốc - thị trường XK lớn nhất giảm 7,ấtkhẩugạođangmấtdầnthịtrườtỷ lệ kèo mã lai2% về lượng và 12,46% về giá trị. (Ảnh: Phan Thu)

XK ảm đạm

Trong 8 tháng đầu năm 2015, XK gạo cả nước đạt hơn 3,8 triệu tấn (ít hơn cùng kỳ năm ngoái 0,4 triệu tấn), đạt 1,64 tỷ USD. Không chỉ giảm về lượng mà giá XK gạo cũng ở mức thấp. Theo Bộ NN&PTNT, giá gạo XK bình quân trong 7 tháng đầu năm đạt 429,07 USD/tấn, giảm 5,33% so với cùng kỳ năm 2014. Về thị trường, Trung Quốc vẫn là thị trường NK gạo lớn nhất của Việt Nam với 35,21% thị phần trong 7 tháng với 1,33 triệu tấn, đạt 524,7 triệu USD. Tuy nhiên, XK gạo sang thị trường này có xu hướng giảm so với cùng kỳ năm 2014 (giảm 7,2% về khối lượng và giảm 12,46% về giá trị). Các thị trường có sự giảm đột biến trong 7 tháng đầu năm 2015 so với cùng kỳ năm 2014 là Philippines (giảm 34,34% về khối lượng và giảm 38,58% về giá trị), Singapore (giảm 40,48% về khối lượng và giảm 36,84% về giá trị), và Hồng Kông (giảm 28,45% về khối lượng và giảm 34,49% về giá trị).

xuat khau gao dang mat dan thi truong

xuat khau gao dang mat dan thi truong
XK gạo từ nay đến cuối năm vẫn còn bi đát bởi chắc chắn Thái Lan chưa thể bán hết gạo tồn kho và họ sẵn sàng bán giá rẻ. Thị trường XK chính của Việt Nam vẫn là Philippines, Indonesia, châu Phi. Thị trường châu Phi có nhu cầu lớn về gạo tuy nhiên họ không có tiền để mua. Thái Lan có thể sẽ “nhảy vào” thị trường này bởi nước này sẵn sàng cho châu Phi vay tiền mua gạo. Thị trường Trung Quốc chủ yếu vẫn là XK theo đường tiểu ngạch thì vẫn có thể duy trì thị phần. Tuy nhiên, việc XK gạo cấp cao sang thị trường này sẽ gặp trở ngại vì DN Việt Nam có hành vi gian dối trong buôn bán bằng cách bán gạo Nhật giả”.

Chuyên gia lúa gạo Võ Tòng Xuân:

Vì sao XK gạo ngày càng giảm và “nhường sân” cho các nước khác?

Có thể kể ra một loạt nguyên nhân như do nguồn cung gạo trên thế giới dồi dào, các nước NK lớn và truyền thống của Việt Nam đa dạng hóa nguồn cung cấp gạo bên cạnh gạo Việt Nam nhằm tận dụng sự cạnh tranh giữa các nước XK, các nước NK tập trung nghiên cứu, đầu tư sản xuất trong nước. Bổ sung thêm thông tin, ông Võ Tòng Xuân chuyên gia trong lĩnh vực lúa gạo phân tích, XK gạo của Việt Nam bị cạnh tranh gay gắt từ những nước XK gạo lớn làm giá XK gạo giảm. Nhất là thị trường Thái Lan, lượng gạo tồn kho khá lớn và Thái Lan muốn bán ra với giá rẻ để trả nợ ngân hàng. Chỉ yếu tố giá đã khiến gạo Việt Nam khó cạnh tranh với gạo Thái Lan ở các thị trường như châu Phi, Philippines, chứ chưa kể đến yếu tố chất lượng. Ngoài ra, lượng gạo Việt Nam tiếp tục gia tăng nên càng làm thị trường ứ đọng, bị người mua dìm giá.

Còn theo ông Nguyễn Đức Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), thị trường XK gạo phụ thuộc ngày càng nhiều hơn vào Trung Quốc. Các thị trường truyền thống, lợi thế trước đây bị đánh mất vào tay các nước XK khác. Trong khi đó, Thái Lan đa dạng hóa thị trường với nhiều sản phẩm chất lượng nên có thế mạnh riêng ở mỗi thị trường từ khó tính như Mỹ, Nhật, châu Âu, Trung Quốc đến thị trường cấp thấp như châu Phi.

Tuy nhiên, lý do cố hữu lâu nay khiến gạo Việt lép vế trên thị trường là do chưa có thương hiệu. Thực tế, điểm yếu nhất của gạo Việt Nam là thiếu đồng đều về chất lượng, chủ yếu phân chia theo tỷ lệ tấm, thông dụng 5%, 15%, 25%. Gạo Việt Nam có lợi thế trên thị trường chủ yếu gạo trắng, hạt dài, nhưng không có tên giống. Trong khi đó, thị trường XK gạo của Việt Nam lâu nay chủ yếu tới các nước Nam Á và Đông Nam Á, Trung Đông, châu Phi, Mỹ La tinh.

Chăm lo thị trường

Có thể thấy, việc xây dựng thương hiệu gạo là vấn đề cấp bách hiện nay. Chính vì vậy, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án Phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 theo hướng xây dựng được các vùng sản xuất lúa gạo XK ổn định, hiệu quả và bền vững, đưa gạo Việt Nam trở thành thương hiệu hàng đầu thế giới về chất lượng, an toàn thực phẩm. Thế nhưng theo giới chuyên gia, muốn xây dựng được thương hiệu gạo phải làm tốt khâu thị trường, tổ chức lại sản xuất mới nói đến thương hiệu được. “DN không thể tự xúc tiến thương mại, các cơ quan xúc tiến phải giúp đỡ để DN đưa sản phẩm đi ra nước ngoài bởi DN không có kinh phí, không giỏi ngoại ngữ…”, ông Xuân nói.

Nhận định được khó khăn của mặt hàng gạo, Bộ Công Thương đã có nhiều cuộc họp bàn để tháo gỡ khó khăn cho hoạt động XK gạo, trong đó đặc biệt chú trọng đến giải pháp xúc tiến thị trường XK trọng điểm như Malaysia, Philippines, Trung Quốc, Hồng Kông… Cụ thể, đối với thị trường Trung Quốc, Bộ Công Thương đã chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương và Hiệp hội Lương thực Việt Nam tổ chức gặp gỡ, làm việc với các cơ quan liên quan tại các địa phương phía Nam Trung Quốc giáp biên giới với các tỉnh phía Bắc của Việt Nam và tổ chức giao thương giữa các DN. Với thị trường Hồng Kông, hàng năm, nhu cầu tiêu thụ gạo vào thị trường này khoảng 300.000 tấn gồm các loại gạo cao cấp như gạo thơm và gạo Jamine. Theo báo cáo của cơ quan Thương vụ Việt Nam tại Hồng Kông, trong năm 2014, tổng lượng gạo Việt Nam XK sang thị trường Hồng Kông là 126.400 tấn chiếm 39,5% thị phần gạo tại Hồng Kông, đứng thứ hai sau Thái Lan với 154.300 tấn, chiếm 48,2%. Ngoài việc NK để tiêu thụ nội địa, Hồng Kông còn có vai trò là thị trường trung chuyển, tái xuất vào các khu vực lãnh thổ khác như Ma Cao, Trung Quốc, Mỹ và một số nước khác.

Được biết, Bộ Tài chính đã thống nhất với Bộ Công Thương sử dụng 3,69 tỷ đồng từ nguồn kinh phí đã giao năm 2015 (8,2 tỷ đồng kinh phí hoạt động các Trung tâm xúc tiến thương mại Việt Nam ở nước ngoài nhưng chưa triển khai) để triển khai chương trình xúc tiến thương mại gạo năm 2015. Trong công văn Bộ Công Thương gửi Thủ tướng Chính phủ về việc áp dụng cơ chế đặc thù đối với hoạt động xúc tiến thương mại gạo có nêu, DN khi tham gia chương trình xúc tiến sẽ được hỗ trợ 100% theo hình thức thực thanh thực chi các khoản như chi phí vé máy bay, chi phí tổ chức hội thảo và gặp gỡ giao dịch thương mại, chi phí tuyên truyền, quảng bá và mời khách đến giao dịch thương mại tại nước sở tại. Việc hỗ trợ 100% theo hình thức thực thanh thực chi, đặc biệt trong tình hình kinh tế khó khăn như hiện nay, sẽ thu hút được nhiều DN quan tâm, tham gia các đoàn công tác tại các thị trường mới, thị trường tiềm năng (như Hoa Kỳ, Mexico, EU, châu Phi...) nhằm tận dụng các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới; tăng cường quảng bá, giới thiệu, tìm kiếm khách hàng NK gạo Việt Nam.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Vì sao võ sư Flores không được cấp phép thi đấu với chưởng môn Huỳnh Tuấn Kiệt
  • Deputy PM wants more WB preferential loans
  • President wants Brunei trade links
  • MoF urged to increase reforms
  • Dân mạng phát ‘cuồng’ mỹ nam hầu đồng đến từ Thanh Hóa
  • PM hails efforts of Military Region 4
  • VN, Thailand agree to boost trade
  • Việt Nam, key partner of Colombia in Southeast Asia
推荐内容
  • Chủ tịch nước Trần Đại Quang tiếp Đại sứ Hoa Kỳ Ted Osius
  • VN, Slovakia PMs agree on cooperation
  • Vietnam News Agency refutes China’s coverage of East Sea issue
  • Japanese Coast Guard ship visits Đà Nẵng
  • Lạm dụng thuốc Corticoid bé trai 5 tuổi bị suy thượng thận
  • Yên Bái killer was a calm man