【nhan dinh burnley】Tuyến đường sắt cao tốc Jakarta
Cơn sốt AI đem lại “vận may” cho các nhà sản xuất chip và cơ sở hạ tầng công nghệ TPHCM khởi công xây dựng hạ tầng kỹ thuật - dự án tuyến tàu điện ngầm số 2 |
Hoạt động xây dựng tuyến đường sắt bắt đầu vào năm 2016. Phần lớn nguồn tài chính của dự án do Ngân hàng Phát triển Trung Quốc cung cấp, với mức tài trợ ưu đãi dành cho dự án là 4,5 tỷ USD thông qua các liên doanh Indonesia-Trung Quốc. Tuy nhiên, do đại dịch Covid-19 và những chậm trễ về hậu cần, dự án đã chậm tiến độ và vượt quá chỉ tiêu kinh phí 1,2 tỷ USD. Để bù đắp cho khoản thâm hụt này, Trung Quốc muốn Indonesia dùng ngân sách nhà nước làm tài sản thế chấp. Nhưng Indonesia đã duy trì vững chắc vai trò của mình và giảm thiểu những tác động bên ngoài đối với chủ quyền nền kinh tế, bằng cách đảm bảo không dùng ngân sách nhà nước làm tài sản thế chấp cho một dự án đã vượt xa ước tính chi phí ban đầu. Và sau thành công của Nhật Bản trong việc giải quyết thách thức về mật độ dân số của Jakarta, bằng cách xây dựng Hệ thống vận tải đường sắt lớn Jakarta vào những năm 2000, một cơ hội cải thiện kết nối liên thành phố đã được đề xuất dưới hình thức đường sắt cao tốc Bandung-Jakarta.
Có thể thấy dự án đường sắt cao tốc Jakarta-Bandung đã minh họa rõ nét ý định duy trì quyền tự chủ của Indonesia đối với những sáng kiến như vậy, thể hiện rõ qua quyết định thanh toán bằng ngân sách quốc gia cho các chi phí vượt dự toán.
Tuyến đường sắt Bờ Đông ở Malaysia, do Ngân hàng Xuất nhập khẩu Trung Quốc tài trợ, cũng gặp phải vấn đề tương tự. Bị đình trệ từ năm 2016, với chi phí dự kiến ban đầu là 16 tỷ USD, dự án đã được Thủ tướng Mahathir Mohamad đàm phán lại vào năm 2019, giảm mức chi phí đầu tư xuống 11 tỷ USD, đi kèm một hợp đồng có lợi cho công nhân Malaysia để biến khoản đầu tư thành một thỏa thuận công bằng hơn giữa Malaysia và Trung Quốc.
Tương tự ở Thái Lan, Trung Quốc dự định xây dựng tuyến đường sắt cao tốc nối thủ đô Bangkok với tỉnh Nakhon Ratchasima, được đảm bảo bằng nguồn vốn từ Ngân hàng xuất nhập khẩu Trung Quốc và doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc China Railway International Company.
Dự án đường sắt cao tốc Jakarta-Bandung nhấn mạnh rằng mặc dù vai trò kinh tế của Trung Quốc vẫn đáng kể thông qua nguồn tài chính phát triển, nhưng không thể giảm bớt vai trò của các nước Đông Nam Á. Điều này có ý nghĩa rộng lớn đối với yếu tố địa chính trị của khu vực, vốn thường chỉ được nhìn qua lăng kính cạnh tranh Mỹ-Trung.
Các quốc gia Đông Nam Á cuối cùng sẽ bảo vệ được lợi ích của mình mà không nhất thiết phải “chọn phe” hay phụ thuộc vào bất kỳ cường quốc nào.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Công bố 11 số đường dây nóng đảm bảo ATGT dịp Tết
- ·Dọa dẫm rồi lại làm hòa, căng thẳng Mỹ
- ·Dự án BĐS thiên đường thành 'phế tích'
- ·Ngôi nhà xinh xắn của em gái Trịnh Công Sơn
- ·Vì sao con trai 35 tuổi của cựu Chủ tịch Ngân hàng BIDV bị bắt giữ
- ·Nhà sành điệu: Vườn trên tường
- ·Bộ trưởng Thăng khai xuân 'ép' tiến độ
- ·Nóng trong tuần: Cư dân Golden Westlake nổi giận!
- ·Những quyền lợi được hưởng khi tham gia nghĩa vụ quân sự
- ·'Thót tim' với tòa chung cư xuyên thủng mây ở Trung Quốc
- ·Liệu có chuyện làm giá thịt lợn hay không?
- ·Hà Nội: Cán bộ địa chính làm giả 'sổ đỏ'
- ·Những vụ giảm giá căn hộ 'ấn tượng' năm 2011
- ·Thông tin việc Campuchia sắp cấp quyền cư trú cho người gốc Việt
- ·Fed: Virus corona đe dọa triển vọng kinh tế toàn cầu
- ·Chủ đầu tư 'bẫy' khách hàng bằng điều khoản hợp đồng
- ·Căn hộ diện tích nhỏ lên ngôi
- ·Làm rõ “đường cong” trên tuyến vành đai 2
- ·Hai chiếc ô tô mới đẹp long lanh giá trên dưới 500 triệu vừa ra mắt Viêt Nam có gì đặc biệt?
- ·Nội bộ EU bất đồng về đàm phán thương mại với Mỹ