会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tile cá cược】Bà nội trợ ở Hà Nội gây tranh cãi khi cúng lễ không bao giờ đốt vàng mã!

【tile cá cược】Bà nội trợ ở Hà Nội gây tranh cãi khi cúng lễ không bao giờ đốt vàng mã

时间:2024-12-23 20:36:47 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:863次

Ttrong các mâm lễ của nhiều gia đình không thể thiếu vàng mã để dâng lên tổ tiên,ànộitrợởHàNộigâytranhcãikhicúnglễkhôngbaogiờđốtvàngmãtile cá cược người đã khuất. Nhiều người khi đi đến các đền, chùa dịp rằm cũng mang theo hàng "núi" vàng mã, ngựa, xe giấy… làm lễ sau đó chen chân đem hóa vàng.

Cảnh chen chân hóa vàng ở đền thờ quan Hoàng Mười (Hà Tĩnh) đầu năm 2023. Ảnh: Dương Nguyên

Tuy nhiên, đứng ngoài thói quen của số đông, chị Cao Thị Thanh Thủy (32 tuổi, ở quận Hà Đông, Hà Nội) cho hay, chị hoàn toàn không đốt vàng mã khi cúng lễ tại gia hoặc đi chùa.

Chị Thủy chia sẻ với Dân trí: "Tôi vốn sống trong một gia đình không có thói quen đốt vàng mã, xem bói hay cầu kì chuyện ngày giờ. Vậy nên, khi lập gia đình riêng, tôi cũng duy trì lối sống này. Ngày nhập trạch hay các dịp lễ quan trọng trong năm như Rằm tháng Giêng, Rằm tháng 7, cúng Táo quân, Tết Nguyên đán… tôi chỉ dâng cúng hoa quả hay làm một mâm cơm thắp hương. Quyết định này của tôi cũng được chồng đồng tình bởi bên gia đình anh cũng không hóa vàng khi cúng lễ".

Cách đây ít lâu, chị Thủy từng chia sẻ chuyện mình không hóa vàng khi cúng lễ trên mạng xã hội. Bài chia sẻ của chị lập tức nhận về nhiều ý kiến trái chiều. Một số ít ủng hộ.

Chị Thủy khá bất ngờ trước phản ứng của một số người. (Ảnh: C. T).

Tuy nhiên, đa số cho rằng, hóa vàng là một nét văn hóa của người Việt. Cúng lễ không hóa vàng là "đi ngược lại văn hóa". Mỗi người nếu không cúng thì thôi, còn đã cúng thì phải sửa soạn đầy đủ lễ vật. Không nên vin vào cái cớ "chỉ cần lòng thành" rồi cúng lễ theo ý mình. Thậm chí, có người còn bày tỏ thái độ tiêu cực, chê chị Thủy cúng lễ "không đến nơi đến chốn".

Chị Thủy khá bất ngờ trước phản ứng của một số người. Song chị vẫn bảo lưu quan điểm của mình. Chị nói: "Tôi thấy đốt vàng mã chẳng khác gì đem tiền đi đốt, vừa lãng phí, vừa ô nhiễm môi trường. Khi cúng lễ ai cũng mong cầu cho gia đình mình sức khỏe, bình an, hạnh phúc.

Vợ chồng tôi không đốt vàng mã và gia đình tôi luôn hạnh phúc ấm êm. Đó là điều tuyệt vời nhất và bản thân tôi không mong cầu gì hơn. Bố tôi dù làm thầu xây dựng nhưng chuyện cúng bái rất đơn giản. Khi xây nhà, ông cũng không xem tuổi, cuộc sống gia đình vẫn ấm êm bao nhiêu năm nay".

Dù không hóa vàng nhưng mỗi tháng khi đến ngày Rằm, mùng 1 chị Thủy đều dâng lễ cúng chay với hoa quả, bánh kẹo. Dịp lễ ông Công, ông Táo và tất niên, chị chuẩn bị mâm cỗ đẹp mắt dâng lên tổ tiên với lòng thành kính.

Chị Thủy luôn chuẩn bị mâm lễ chu đáo dâng lên tổ tiên

Chị Nguyễn Thị T. (chung cư Vinsmart, Nam Từ Liêm, Hà Nội) cũng chia sẻ, chị có chồng là người dân tộc Dao. Tập tục thờ cúng đôi bên khác nhau. Bên nhà chồng chị không đốt giấy tiền, vàng mã, cơm cúng cũng rất đơn giản. Lúc đầu, chị T. không biết nên biết làm thế nào cho hợp lý.

"Cuối cùng, tôi chốt lại là thành tâm, không đốt vàng mã theo nhà chồng. Tôi nghĩ cúng lễ, quan trọng là thành tâm. Các "cụ" ở nhà mình thì các cụ sẽ hiểu lòng thành của mình. Việc đốt vàng mã theo tôi chỉ giải quyết vấn đề về tâm lý cho người sống", chị T. nói.

Hàng xóm xung quanh thấy gia đình chị T. không đốt vàng mã cũng hay thắc mắc. Chị T. thường không giấu quan điểm của mình, tuy nhiên cũng không dám khuyên họ nên bỏ, dừng hóa vàng vì đó là thói quen thờ cúng của từng người.

Tuy nhiên, mỗi lần nhìn thấy cảnh hàng xóm trong chung cư xếp hàng dài hàng tiếng trước lò hóa vàng chị lại thấy tiếc vì một lượng lớn tiền bạc bị đốt đi, môi trường ô nhiễm và không gian đậm màu u mê.

Lò hóa vàng của một chung cư ở Hà Nội được cho là bị bể vì quá tải khi hóa vàng 

Chị Nguyễn Thu Hiền (giáo viên tiểu học ở Long Biên) thì không tìm được tiếng nói chung với chồng trong việc dâng cúng vàng mã. "Tôi không đốt vàng mã khi cúng lễ. Nhưng chồng thì thi thoảng vẫn mua về đốt vì sợ "các cụ khổ", chị Hiền nói.

Nhà Phật không có kinh sách nào đề cập đến chuyện đốt vàng mã

Liên quan đến vấn đề này, trao đổi PV Dân trí, Hòa thượng Thích Gia Quang, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Thông tin - Truyền thông Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt cho rằng, việc nhiều người không lựa chọn đốt vàng mã khi cúng lễ là một chuyện tốt.

Theo Hòa thượng Thích Gia Quang, đốt vàng mã là một tập tục có từ xưa của người Việt, ảnh hưởng bởi văn hóa Trung Quốc. Người dân nếu muốn đốt vàng mã chỉ nên đốt chút ít thể hiện lòng thành, không nên đốt nhiều gây lãng phí, ô nhiễm môi trường. Nên dành tiền mua vàng mã để làm việc thiện.

"Theo nhà Phật, mỗi một thế giới lại dùng những phương tiện, vật chất khác nhau. Không nên nghĩ đốt nhiều vàng mã thì các cụ nhận được và không khổ, hay không đốt thì các cụ sẽ khổ", vị này nhấn mạnh.

Trước những ý kiến cho rằng việc không hóa vàng mã là đi ngược lại văn hóa truyền thống của dân tộc, Đại đức Thích Bản Quyền, Trưởng Ban trị sự Phật giáo huyện Vĩnh Bảo, trụ trì chùa Điềm Niêm (xã Tân Hưng, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng) cho biết, trong giáo lý nhà Phật và các tôn giáo khác đều không có chuyện đốt vàng mã, cúng tế cho người chết.  

Nhiều gia đình có thói quen hóa nhiều vàng mã vào dịp lễ rằm

"Nói đốt vàng mã là biểu hiện cho cái tâm thì còn phải xem xét bởi cái tâm tưởng nhớ ông bà tổ tiên là sự thành kính chứ không phải dâng mâm cao, cỗ đầy, đốt nhiều tiền vàng, mũ mã. Bản thân con cháu người đã khuất cần làm việc tốt, tạo phúc đó mới là cách tưởng nhớ tới ông bà tổ tiên tốt nhất.

Đốt vàng mã nhiều mà tâm không có sự thành kính, mưu cầu sai trái, hành động trái với đạo đức pháp luật thì cúng vậy chứ cũng nữa cũng không ăn thua", Đại đức Thích Bản Quyền chia sẻ.

Cũng theo vị đại đức này, tục đốt vàng mã đang ngày càng biến tướng. Nhiều người bỏ tiền thật mua tiền giả cùng hàng núi mô hình nhà lầu, xe hơi, túi, áo, thời trang đem đốt… Lợi lộc đâu chưa biết nhưng trước mắt là lãng phí, ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ hỏa hoạn.

Theo Dân trí

Văn khấn rằm tháng 7 năm 2023 chuẩn và đầy đủ nhất

Văn khấn rằm tháng 7 năm 2023 chuẩn và đầy đủ nhất

Rằm tháng 7 là ngày lễ quan trọng trong năm. Vào ngày này, mỗi gia đình đều chuẩn bị mâm lễ đầy đủ để dâng lên gia tiên, kèm theo đó là các bài văn khấn rằm tháng 7.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Thúc đẩy công nghệ sinh học để doanh nghiệp, người tiêu dùng cùng hưởng lợi
  • Màn trình diễn nguy hiểm giúp Văn Anh ẵm 200 triệu
  • Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn nhận danh hiệu sân bay mới tốt nhất châu Á
  • Thúc địa phương vào cuộc chống "tắc" vốn đầu tư
  • Đảm bảo an toàn hạ du khi xả lũ các hồ Sơn La, Hòa Bình, Thác Bà
  • Người hùng tí hon tập 3 : ​‘Hai ông bà già nhí’ gây sốt với những điệu nhảy của thập niên 90
  • Mỹ tiếp tục điều chỉnh tăng trưởng GDP trong quý II
  • Thời tiết ngày 3/10: Nhiều khu vực Bắc Bộ mưa rào và dông
推荐内容
  • Hanoi Gift Show 2020
  • Mức chi kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục mầm non
  • NS Quang Tèo: Tôi vẫn mang tiếng thằng chồng lười!
  • 9 nguyên tắc cổ phần hóa DNNN
  • PVFCCo khẩn cấp cứu trợ đồng bào vùng lũ miền Trung
  • Trưng bày di sản tư liệu triều Nguyễn tại Văn Miếu