【soi kèo mu vs burnley】Đầu tư công vẫn là động lực chính
Huy động,Đầutưcôngvẫnlàđộnglựcchísoi kèo mu vs burnley phân bổ, sử dụng hiệu quả các nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực tài chính nhà nước | |
Một số chính sách mới của Chính phủ có hiệu lực từ tháng 8/2021 | |
Tổng vốn đầu tư công trung hạn 5 năm tới là 2,87 triệu tỷ đồng | |
Chính phủ trình Quốc hội thông qua 2,87 triệu tỷ đồng đầu tư công trung hạn |
PGS.TS. Tô Trung Thành |
Với những diễn biến khó lường của dịch Covid-19 tại 2 trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh và một số tỉnh, thành phía Nam, theo ông liệu mục tiêu tăng trưởng 6,5% mà Chính phủ đặt ra trước đó có bị ảnh hưởng nhiều?
Trong 7 tháng đầu năm, sản xuất của các ngành quan trọng như vận tải - kho bãi, du lịch, giáo dục đào tạo, công nghiệp chế biến chế tạo… tiếp tục bị ảnh hưởng mạnh do nhu cầu giảm mạnh, chi phí sản xuất gia tăng và sự gián đoạn/đứt gẫy chuỗi cung ứng...
Đáng chú ý, dịch Covid-19 lần thứ tư bùng phát trở lại trên một số địa phương trọng điểm và nằm trong chuỗi sản xuất toàn cầu của Việt Nam như Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dương, Bình Dương... và mới đây nhất là đầu tàu kinh tế TP Hồ Chí Minh và một số tỉnh phía Nam cũng như TP Hà Nội đã đặt ra những thách thức rất lớn đến nền kinh tế trong những tháng cuối năm.
Không chỉ tại Việt Nam, đại dịch Covid-19 với chủng mới Delta có tốc độ lây nhiễm mạnh có thể khiến con đường hồi phục tại các quốc gia như Mỹ, EU, Trung Quốc… bị đe dọa. Điều đó sẽ ảnh hưởng đến thương mại và đầu tư tại Việt Nam.
Bên cạnh đó, xu hướng tăng giá hàng hóa cơ bản và giá xăng dầu... vẫn đang tiếp diễn do Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh duy trì mức sản lượng dầu thấp hơn nhu cầu sử dụng của thế giới. Điều này sẽ ảnh hưởng lớn đến chi phí sản xuất trong nước.
Ngoài ra, do đại dịch bùng phát và thực hiện giãn cách xã hội trên diện rộng ở rất nhiều địa phương trên cả nước, khiến thu nhập cũng như nhu cầu tiêu dùng giảm sút mạnh.
Trong khi đó, một điểm nhấn quan trọng cho hỗ trợ tăng trưởng cho năm 2021 là đầu tư công thì lại chưa có đột phá. Trong vốn đầu tư của khu vực Nhà nước, vốn từ ngân sách nhà nước 6 tháng đầu năm 2021 chỉ bằng 36,8% kế hoạch, tăng 10,2% so với cùng kỳ năm trước (so với mức tăng 20,5% của năm 2020). Từ những phân tích trên, có thể gần như chắc chắn mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6,5% của Chính phủ đề ra từ đầu năm khó có thể đạt được.
Theo ý kiến của nhiều chuyên gia, kinh tế Việt Nam những tháng cuối năm sẽ phải chịu nhiều tác động xấu từ nguy cơ lạm phát gia tăng cũng như sức khoẻ của khu vực doanh nghiệp tư nhân đang ngày càng yếu đi, ông đánh giá như thế nào về ý kiến này?
Có thể nói rằng khả năng ứng phó đối với đại dịch của các doanh nghiệp cũng đang giảm dần khi đại dịch kéo dài quá lâu, bào mòn sức chịu đựng của doanh nghiệp. Không những các doanh nghiệp nhỏ và vừa, mà các doanh nghiệp có quy mô lớn cũng đã bắt đầu gặp khó khi đại dịch kéo dài và khó đoán định.
Theo đó, các doanh nghiệp không những gặp khó khăn quá lớn từ phía tổng cầu suy giảm, mà còn từ những bất lợi gia tăng từ phía đầu vào như giá năng lượng, giá thuê đất, giá cả sản xuất tăng nhanh. Những biện pháp phòng chống dịch bệnh cực đoan và thiếu nhất quán giữa các địa phương cũng đang ảnh hưởng lớn đến chi phí vận chuyển, logistics cũng như có khả năng làm đứt gẫy chuỗi cung ứng cho các doanh nghiệp...
Ngoài ra, rủi ro bất ổn vĩ mô sẽ gia tăng hơn. Lạm phát có thể bị ảnh hưởng do yếu tố chi phí đẩy. Việc cắt giảm lãi suất và nới lỏng tiền tệ có tác động còn hạn chế, khả năng hấp thụ vốn vay của nền kinh tế còn yếu, một phần dòng vốn đã và đang chuyển sang trú ẩn ở trái phiếu Chính phủ (chuyển sang khu vực công) và hướng đến thị trường tài sản (thị trường chứng khoán, bất động sản...).
Bên cạnh đó, những khó khăn của nền kinh tế cùng với sức khỏe của doanh nghiệp đang ngày càng suy yếu dần sẽ ảnh hưởng đến thị trường tài chính, với khả năng nợ xấu gia tăng.
Trong khi đó, dư địa chính sách tài khóa thì hạn hẹp hơn, nếu đại dịch còn kéo dài, thu ngân sách trở nên khó khăn hơn do nền kinh tế rơi vào vòng xoáy suy giảm và thị trường tài sản điều chỉnh mạnh. Việc nới lỏng hơn nữa chính sách tiền tệ để hỗ trợ kinh tế lại có thể làm gia tăng bất ổn vĩ mô. Các chính sách ứng phó với đại dịch về cơ bản được thiết kế nhanh nhưng quá trình thực thi còn chậm và chưa thực sự hiệu quả.
Vậy theo ông, đâu sẽ là động lực chính cho tăng trưởng kinh tế trong những tháng cuối năm?
Nếu để dịch bệnh lan rộng, những thành tựu hồi phục trong 7 tháng đầu năm có thể bị phá hủy, ảnh hưởng lâu dài đến nền kinh tế. Chính phủ đề ra “mục tiêu kép” là vừa phải chống dịch và đảm bảo tăng trưởng nhưng trong thời gian trước mắt, cần tập trung ưu tiên hơn cho mục tiêu chống dịch. Do đó, Chính phủ cần có những bước đi kiên quyết, đúng đắn và kịp thời để kiềm chế sự lây lan bùng phát của đại dịch Covid-19, đẩy nhanh chương trình tiêm vắc xin, đi kèm là các biện pháp gia tăng sự đồng lòng và ý thức của người dân trong phòng chống dịch bệnh.
Theo đó, cần tiếp tục đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công, coi đây là một động lực quan trọng cho tăng trưởng trong giai đoạn đầu tư khu vực tư nhân còn rất khó khăn.
Bên cạnh đó, chính sách hỗ trợ tín dụng nên hướng đến cả các doanh nghiệp ít bị ảnh hưởng do đại dịch nhưng có độ lan tỏa lớn, có tác động tích cực đến các ngành, các lĩnh vực khác để thúc đẩy sản xuất của cả thị trường.
Đồng thời, cần hướng dòng tiền vào khu vực sản xuất thực, kiểm soát cung tiền nhưng cho phép nới lỏng tín dụng hơn ở các ngân hàng thương mại đảm bảo các điều kiện về an toàn. Kiểm soát chặt chẽ tăng trưởng “nóng” của các thị trường tài sản.
Đặc biệt, các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp bị tác động bởi đại dịch cần được thực hiện theo hướng tập trung hơn, đúng đối tượng và thực chất hơn, theo sát với nhu cầu của doanh nghiệp hơn. Cần có chọn lọc, phân loại ngành nghề để hỗ trợ, dựa trên một số tiêu chí như tính lan tỏa - tác động tích cực tới các ngành, lĩnh vực khác; lao động - tạo nhiều công ăn việc làm; có khả năng phục hồi sau đại dịch.
Ngoài ra, cũng cần thực hiện những giải pháp mang tính dài hạn để chuyển đổi căn bản mô hình tăng trưởng, gia tăng chất lượng tăng trưởng, ứng dụng chuyển đổi số và công nghệ số. Nhờ đó nền kinh tế mới có thể duy trì sản xuất trong đại dịch, hồi phục nhanh chóng sau đại dịch và tiến tới phát triển bền vững.
Xin cảm ơn ông!
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Chính sách hỗ trợ từ quỹ BH thất nghiệp giúp người lao động ổn định cuộc sống
- ·Soi kèo góc Sparta Prague vs Liverpool, 0h45 ngày 8/3
- ·Soi kèo phạt góc Arsenal với Porto, 3h00 ngày 13/3
- ·Soi kèo góc nữ PSG vs nữ Hacken, 03h00 ngày 29/3
- ·Cần xử lý nghiêm cơ sở kinh doanh quần áo không rõ nguồn gốc
- ·Soi kèo phạt góc Bayern Munich với Lazio, 3h00 ngày 6/3
- ·Soi kèo phạt góc Arsenal với Porto, 3h00 ngày 13/3
- ·Soi kèo góc Chelsea vs Leicester, 19h45 ngày 17/3
- ·Xuất khẩu gạo tháng 3 tăng mạnh cả về lượng và giá trị
- ·Soi kèo phạt góc Shandong Taishan vs Yokohama F Marinos, 17h00 ngày 6/3
- ·IPhone 11 mới hay 11 Pro cũ
- ·Soi kèo phạt góc Sporting Lisbon vs Atalanta, 00h45 ngày 07/03
- ·Soi kèo góc Udinese vs Torino, 21h00 ngày 16/3
- ·Soi kèo góc Juventus vs Lazio, 2h00 ngày 3/4
- ·Kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi sản xuất, kinh doanh phân bón kém chất lượng
- ·Soi kèo góc Osasuna vs Real Madrid, 22h15 ngày 16/3
- ·Soi kèo góc West Ham vs Freiburg, 00h45 ngày 15/3
- ·Soi kèo phạt góc Juventus vs Udinese, 0h00 ngày 11/3
- ·Xây dựng hệ thống thông tin nông nghiệp ứng dụng công nghệ WebGIS mã nguồn mở
- ·Soi kèo phạt góc Ukraine vs Iceland, 02h45 ngày 27/3