【kết quả bóng đá nữ hôm nay】Thời tiết bất thường có gây ra đột quỵ?
Theờitiếtbấtthườngcógâyrađộtquỵkết quả bóng đá nữ hôm nayo Phó giáo sư, bác sĩ Nguyễn Huy Thắng, Chủ tịch Hội Đột quỵ TP.HCM, thời tiết quá lạnh, quá nóng, đặc biệt kèm với khí hậu ẩm ướt có thể ảnh hưởng đến nguy cơ đột quỵ.
Khi thời tiết quá nóng, cơ thể mất nước khá nhiều, dễ tạo ra huyết khối trong mạch máu, đặc biệt là hệ tĩnh mạch. Nguy cơ này cao hơn khi chúng ta tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời trong thời gian dài hoặc khi nhiệt độ cơ thể vượt 40 độ C.
Ngược lại, khi thời tiết quá lạnh, chúng ta thường uống nước không đủ, cơ thể thiếu nước cũng có thể dẫn đến việc tạo ra huyết khối.
"Trong phần lớn các trường hợp, thời tiết có thể là yếu tố thúc đẩy hơn là nguyên nhân trực tiếp gây ra đột quỵ. Ngoại trừ khi nhiệt độ cơ thể cao trên 40 độ C, người bệnh có thể đột quỵ do tăng thân nhiệt", bác sĩ Thắng chia sẻ.
Ông phân tích, thời tiết quá lạnh hoặc nóng đều có thể tác động đến sự co giãn quá mức hệ thống mạch máu, làm tăng huyết áp và tăng hoạt động của tim. Nguy cơ này nghiêm trọng hơn đối với bệnh nhân lớn tuổi, có bệnh nền như cao huyết áp mà không được kiểm soát tốt.
Gần đây, một số nghiên cứu cho thấy mối liên quan giữa thời tiết và đột quỵ. Tại hội nghị của Hội tim mạch châu Âu 2022, các bác sĩ đã trình bày một nghiên cứu được thực hiện tại Nhật Bản với 3.367 cư dân trên 65 tuổi, tại thành phố Okayama.
Theo nghiên cứu này, mối liên quan với đột quỵ rõ nhất là thời điểm một tháng sau mùa mưa. Cứ mỗi 1 độ C tăng thêm, nguy cơ đột quỵ xuất huyết não tăng thêm 24%, nguy cơ đột quỵ thiếu máu não tăng 36%.
Một nghiên cứu khác thực hiện tại 8 thành phố ở Trung Quốc với số lượng dân cư 48 triệu người, nhiệt độ mùa lạnh dao động từ 4-23 độ C và mùa nóng từ 28-34 độ C.
Kết quả cho thấy, cả hai loại thời tiết quá lạnh hoặc quá nóng đều có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ. Tác động của thời tiết lạnh nằm trong 2 tuần đầu, tác động của thời tiết nóng nằm trong 3 ngày đầu tiếp xúc. Như vậy, các thời điểm chuyển khí hậu là thời gian có nguy cơ cao. Nguy cơ giảm dần sau đó do cơ thể đã kịp thích nghi.
Tuy nhiên, những nghiên cứu này đều là các số liệu hồi cứu và còn nhiều yếu tố gây nhiễu chưa được tính đến. Tại Việt Nam, hiện chưa có nghiên cứu nào thực hiện để đánh giá ảnh hưởng của thời tiết với đột quỵ.
Cách phòng tránh đột quỵ trong mùa nắng- Tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời trong thời gian dài.
- Không nên hoạt động thể lực quá mức vào những lúc nắng nóng.
- Uống nước nhiều, tránh để cơ thể trong tình trạng thiếu nước.
- Kiểm soát chặt các bệnh nền, đặc biệt là cao huyết áp.
- Người lớn tuổi, béo phì và có nhiều bệnh nền kèm theo được xem là những đối tượng có nguy cơ cao.
Sử dụng quạt, máy lạnh là những biện pháp hiệu quả làm giảm nhiệt độ.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Khai mạc trọng thể kỳ họp bất thường lần thứ 2, Quốc hội khóa XV
- ·Đề xuất thí điểm cho các loại đất được làm nhà ở thương mại
- ·Lập đỉnh mới 85 triệu đồng/lượng, giá vàng nhẫn đắt nhất lịch sử
- ·Đề xuất thí điểm cho các loại đất được làm nhà ở thương mại
- ·Số vụ phạm tội về tham nhũng và chức vụ phát hiện tăng gần 41%
- ·Giá vàng nhẫn lập đỉnh mới, tiến gần 86 triệu đồng/lượng
- ·Giá vàng hôm nay 14/10: Kim loại quý giảm nhẹ, nhà đầu tư vẫn lạc quan
- ·Giá xăng dầu hôm nay 13/10: Dầu thế giới giảm nhẹ phiên cuối tuần
- ·Hội đàm cấp cao giữa các ban đảng Trung ương Việt Nam
- ·Nữ doanh nhân và khát vọng Việt Nam hùng cường
- ·Chỉ số PMI ngành sản xuất Việt Nam chưa phục hồi như kỳ vọng
- ·Phát hiện hàng thời trang giả nhãn mác nổi tiếng ở Quảng Trị
- ·Vì sao giá 1 tấn cau tươi bằng cả lượng vàng?
- ·Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Đừng ngồi một chỗ mà hy vọng bán được hàng giá cao!
- ·Giá vàng hôm nay 03/11: Tăng nửa triệu đồng trong tuần
- ·Vì sao giá 1 tấn cau tươi bằng cả lượng vàng?
- ·Tiền gửi ngân hàng có phải xuất hóa đơn?
- ·Công ty Cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn có Tổng giám đốc mới
- ·Không sinh nhật để cứu một mạng người
- ·Đi gửi tiền tiết kiệm có phải mang căn cước công dân?