【cúp nhà vua bahrain】Thủ tướng Chính phủ làm việc với các tỉnh, thành phố Vùng KTTĐ phía Nam
Cùng dự có Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình,ủtướngChínhphủlàmviệcvớicáctỉnhthànhphốVùngKTTĐphícúp nhà vua bahrain Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng, lãnh đạo một số bộ, ngành, 8 tỉnh, thành phố Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, doanh nghiệp, hiệp hội, chuyên gia…
Phát biểu khai mạc cuộc làm việc, đề cập đến nguyên nhân của thắng lợi bước đầu quan trọng trong phòng chống COVID-19, Thủ tướng nhấn mạnh chúng ta có quyết sách đúng, kịp thời, đi trước. Đồng thời chúng ta thực hiện mục tiêu kép: kiên quyết chống dịch, bảo vệ sức khỏe người dân và không để đổ gãy nền kinh tế. Do đó, trong bối cảnh kinh tế thế giới suy thoái, kinh tế Việt Nam quý I vẫn tăng trưởng khoảng 4% và tháng 5 tình hình tốt hơn.
Với vai trò quan trọng của Vùng KTTĐ phía Nam, chiếm 42% GDP cả nước, 42% thu ngân sách, Thủ tướng đề nghị các địa phương trong vùng đóng góp ý kiến tâm huyết của mình để Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các bộ, ngành đưa ra quyết sách đúng, có lối đi, cách làm tốt hơn. Bên cạnh đó, Thủ tướng cũng mong muốn các nhà khoa học, các doanh nghiệp góp ý để định hướng phát triển, chủ trương, biện pháp sát thực tiễn, có cơ sở khoa học, “quyết sách mà ở trên thời thì làm sao thành công được”.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thị sát tại Cảng Cái Mép. |
Nêu rõ Việt Nam có nền tảng quan trọng để phát triển như giữ ổn định kinh tế vĩ mô, các cân đối lớn của nền kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, Thủ tướng nhấn mạnh, chúng ta đang tập trung sức lực vượt khó, đặc biệt là tập trung xây dựng tầm nhìn Việt Nam hùng cường vào năm 2045. Vì thế, tại hội nghị này, Thủ tướng “rất mong muốn các vị phát biểu Vùng KTTĐ phía Nam phải làm gì để chủ động phát triển”.
Thủ tướng dẫn lại nhận định mới đây của Ngân hàng Thế giới (WB) rằng Việt Nam đang ở ngã ba đường khi các động lực tăng trưởng truyền thống dần suy yếu. Để đạt mục tiêu nền kinh tế có thu nhập cao vào năm 2045, WB gợi ý mô hình phát triển dựa vào năng suất kết hợp với đổi mới sáng tạo với phát triển cân bằng, phân bổ hiệu quả vốn tư nhân và Nhà nước, vốn nhân lực và vốn tự nhiên, Việt Nam cần tập trung tính năng động cho doanh nghiệp, cải thiện tính hiệu quả và bền vững của cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nghề, quản lý hiệu quả tài nguyên.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới tăng trưởng âm, Việt Nam phải phấn đấu cao hơn, Thủ tướng đặt vấn đề, vậy 8 tỉnh, thành phố thuộc vùng KTTĐ phía Nam năng động, nhiều tiềm năng có phấn đấu vượt mức hoặc bằng mức kế hoạch Nhà nước đã giao hay không.
Thủ tướng cũng đề nghị các đại biểu đề xuất một số giải pháp để thực hiện tốt nhất các chủ trương như giải ngân vốn đầu tư công, nhất là các gói hỗ trợ mà Chính phủ đã ban hành, những giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, rào cản cho người dân, doanh nghiệp, bảo đảm hoạt động kinh tế - xã hội thông suốt, cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của địa phương, trong đó đặc biệt chú trọng phát huy các nguồn lực về phát triển cơ sở hạ tầng.
Các địa phương cần có biện pháp đón dòng vốn đầu tư mới đang dịch chuyển mà nếu chúng ta có các khu công nghiệp tốt, nhân lực tốt, hạ tầng tốt thì đó là thời cơ.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thị sát dự án cầu Phước An. |
Các đại biểu cần đề xuất giải pháp khai thác, phát huy tốt hơn nữa động lực tăng trưởng mới để thay thế, bù đắp những tác động tiêu cực do đại dịch COVID-19. “Các tỉnh Vùng KTTĐ phía Nam có giải ngân 100% vốn xây dựng cơ bản không”, Thủ tướng nêu rõ, “các đồng chí có cam kết điều đó không?”. Bên cạnh đó, cần nêu các giải pháp phát triển kinh tế tư nhân, phát triển kinh tế số và mô hình kinh doanh mới, kích cầu nội địa, đẩy mạnh xuất khẩu. “Chúng ta sẽ thảo luận để có giải pháp thu hút đầu tư nước ngoài mạnh mẽ hơn trong bối cảnh có sự dịch chuyển dòng vốn”, Thủ tướng nhắc lại. “Quý vị có đề xuất gì, cơ chế chính sách đột phá để huy động nguồn lực phát triển cơ sở hạ tầng, thu hút đầu tư vào các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu đô thị”.
Đề nghị các đại biểu đề xuất cơ chế chính sách về kết nối 8 tỉnh, thành phố trong khu vực, Thủ tướng nhấn mạnh tinh thần lắng nghe để có quyết sách sát hơn với thực tiễn, tạo điều kiện cho phát triển.
Trước đó, Thủ tướng đã đi thị sát khu vực cảng Cái Mép - Thị Vải, Thị xã Phú Mỹ, Bà Rịa – Vũng Tàu, dự án cầu Phước An, thăm dự án của Công ty Hyosung (Hàn Quốc) có tổng vốn đầu tư 1,35 tỷ USD, sản xuất hóa chất.
Theo Thủ tướng, việc thị sát hạ tầng phục vụ sự phát triển của khu vực, gồm hệ thống cảng, logistic, hệ thống giao thông khu vực Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu để khẳng định “đầu ra của chúng ta về vận tải, logistic như thế nào để giảm chi phí sản xuất vì kết nối là vô cùng quan trọng”./.
Theo Chinhphu.vn
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Cây ATM liên tục ‘xin lỗi’ khách hàng vì quá tải: Ngân hàng Nhà nước ra chỉ thị mới
- ·Tổng thống Putin: Nga vẫn tuân thủ hợp đồng xuất khẩu năng lượng
- ·Thị trường BĐS: Rộn ràng khuyến mãi cuối năm
- ·Tổng thống Nga chủ trì phiên họp bất thường của Hội đồng an ninh
- ·Đoàn kết một lòng nhất định bứt phá thành công
- ·Cơ hội mới cho ngành dược phẩm hậu Covid
- ·Đàm phán Nga
- ·WHO cảnh báo không nên quá kỳ vọng miễn dịch tự nhiên với Omicron
- ·Bộ Công thương chính thức điều tra vụ Grab 'thâu tóm' Uber tại Việt Nam
- ·Đất nền Nam Sài Gòn ‘tăng nhiệt’
- ·Ủy viên Bộ Chính trị phải thực sự tiêu biểu về trí tuệ
- ·Mỹ khẳng định sẵn sàng đàm phán với Nga về vấn đề Ukraine
- ·Khách hàng chen chân mua nhà dự án Dragon Village
- ·Quận Thanh Xuân nóng các khu đất sau di dời
- ·Đáp án môn Tiếng Anh mã đề 4012 THPT Quốc gia 2018 chuẩn nhất
- ·Nga thông tin thêm về việc triển khai lực lượng tới miền Đông Ukraine
- ·Căn hộ CitiEsto ‘cháy hàng’
- ·Ngắm vườn rau 16m2 tươi tốt 'vạn người mê' của cô giáo Hà Nam
- ·Cách xử lý bất ngờ của chủ cửa hàng khi thực khách phát hiện nhện trong đồ ăn
- ·Bí quyết trang trí nhà cửa đón Tết theo phong thủy