【ket qua bong hôm nay】Rà soát Luật Giao dịch điện tử bảo đảm tương thích với điều ước quốc tế
Giao dịch điện tử bao trùm trong hoạt động hải quan | |
Ngân hàng lo ngại rủi ro do thiếu khuôn khổ pháp luật về giao dịch điện tử | |
Đơn giản hóa giao dịch điện tử để thúc đẩy giao thương xuyên biên giới |
Sáng 25/12,àsoátLuậtGiaodịchđiệntửbảođảmtươngthíchvớiđiềuướcquốctếket qua bong hôm nay tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ đã trình bày Tờ trình về dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi).
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng trình bày tại Quốc hội. Ảnh: Quochoi.vn |
Khẳng định giá trị pháp lý cho giao dịch điện tử
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung bám theo 9 chính sách đã được Chính phủ thông qua. Trong đó, dự thảo luật sửa đổi, bổ sung mở rộng phạm vi điều chỉnh; chính sách về giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu; chính sách về giá trị pháp lý của chữ ký điện tử, chính sách về dịch vụ tin cậy trong giao dịch điện tử; sửa đổi, bổ sung quy định về giá trị pháp lý của hợp đồng điện tử; sửa đổi quy định về giao dịch điện tử trong cơ quan nhà nước và về dữ liệu và dữ liệu số; sửa đổi quy định về an toàn, an ninh, bảo vệ, bảo mật trong giao dịch điện tử.
Ngoài ra, dự thảo cũng giúp khẳng định giá trị pháp lý cho giao dịch điện tử, công nhận giao dịch điện tử có giá trị pháp lý giống như giao dịch trong môi trường thực; ưu tiên, khuyến khích thực hiện giao dịch điện tử bằng các chính sách giúp thực hiện giao dịch điện tử với thời gian nhanh hơn, chi phí thấp hơn, tiếp cận dễ dàng hơn, được bảo đảm an toàn, tin cậy hơn.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, dự thảo quy định theo hướng không loại trừ phạm vi áp dụng của hoạt động giao dịch điện tử, tạo một khung pháp luật thống nhất về hoạt động giao dịch điện tử trong các lĩnh vực để thực hiện chuyển đổi các giao dịch từ môi trường thực sang môi trường số, thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia.
Tờ trình của Chính phủ về dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) lý giải, hiện nay, công nghệ số đã sẵn sàng, chữ ký số khó giả mạo hơn chữ ký tay, nhận dạng khuôn mặt bằng máy chính xác hơn nhận dạng khuôn mặt bằng mắt thường, quốc tế đã sử dụng phổ biến.
Thực tiễn Việt Nam hiện nay, các dịch vụ công trực tuyến tại các bộ, ngành địa phương cung cấp đang được đẩy mạnh theo hướng toàn trình. Kinh nghiệm quốc tế cũng cho thấy, nhiều quốc gia có cùng điều kiện tương đương Việt Nam cũng không đưa ra các lĩnh vực loại trừ trong Luật, hoặc chỉ nêu các trường hợp loại trừ ở các văn bản dưới luật nhằm dễ dàng thay đổi khi điều kiện thực tiễn cho phép…
Các giao dịch trên Cổng thông tin một cửa quốc gia theo quy định của Nghị định Một cửa là các giao dịch điện tử. Ảnh: H.Nụ |
Trình bày báo cáo thẩm tra, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy nhận xét, về cơ bản, các quy định của dự thảo Luật phù hợp với cam kết trong các Hiệp định thương mại tự do (FTA) có liên quan. Tuy nhiên, vẫn có một số quy định chưa hoàn toàn bám sát các yêu cầu của cam kết hoặc còn thiếu các quy định so với yêu cầu của cam kết.
Theo ông Huy, có ý kiến cho rằng dự thảo Luật cũng chưa thể hiện toàn diện các nguyên tắc và thể hiện chính xác khái niệm thông điệp dữ liệu (khoản 3 Điều 3 dự thảo Luật) như Luật mẫu về thương mại điện tử 1996 (UNCITRAL). Do đó, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường đề nghị cơ quan soạn thảo tiếp tục rà soát, bảo đảm tính tương thích với điều ước quốc tế...
Đề nghị hình thành chương riêng về chữ ký điện tử
Nhấn mạnh về vấn đề chữ ký điện tử, ông Lê Quang Huy cho rằng, đây là mắt xích quan trọng điều chỉnh các giao dịch điện tử, có thể ảnh hưởng lớn tới việc đảm bảo giá trị pháp lý của giao dịch này. Do đó, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tán thành việc bổ sung các dịch vụ tin cậy mới nhằm tăng cường mức độ an toàn, tin cậy cho các giao dịch trên môi trường mạng.
Cơ quan thẩm tra cũng đề nghị cơ quan soạn thảo nghiên cứu tiếp thu, làm rõ một số vấn đề và đề nghị hình thành chương riêng về chữ ký điện tử. Hiện nay, cùng với việc sử dụng chữ ký điện tử đang tồn tại một số biện pháp xác thực khác như tin nhắn điện tử (SMS), xác nhận mật khẩu dùng một lần (OTP), Token OTP, sinh trắc học (eKYC)... Do đó, cần nghiên cứu bổ sung quy định nhằm tạo cơ sở pháp lý cho các biện pháp xác thực này với vai trò như là chữ ký điện tử.
Ngoài ra, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường đề nghị quy định về các tiêu chuẩn cụ thể tối thiểu về chữ ký điện tử, chứng thực chữ ký điện tử để người dân và cơ quan nhà nước có thể áp dụng ngay mà không cần chờ văn bản pháp luật chuyên ngành sửa đổi.
Về giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường đề nghị nghiên cứu, chỉnh sửa lại quy định chuyển đổi hình thức giữa văn bản giấy và thông điệp dữ liệu (Điều 14) cho phù hợp với thực tế, đặc biệt là hoạt động của ngân hàng thương mại, hải quan..., rà soát quy định giá trị pháp lý của văn bản giấy như bản gốc cho rõ ràng, thống nhất với Luật Kế toán hiện hành.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bế con tấp tểnh bỏ viện vì không có tiền chữa bệnh
- ·James Holmes: nghi phạm duy nhất của vụ xả súng
- ·Chìm phà ở biển Hong Kong làm 25 người thiệt mạng
- ·Sáu tàu Trung Quốc vào vùng biển Senkaku
- ·Hồi âm đơn thư đầu tháng 9/2013
- ·Đồng lõa đánh bom quảng trường Đỏ: nhận 10 năm tù
- ·Peru: cháy trung tâm cai nghiện, 14 người chết
- ·Pakistan đồng thuận về quan hệ cải thiện với Ấn Độ
- ·Dạ khúc biển
- ·Lũ lụt làm ảnh hưởng đến 700.000 người ở Pakistan
- ·Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy
- ·Liên minh cầm quyền ở Nhật Bản chính thức tan vỡ
- ·TQ đưa 5 tàu chiến đến gần biển Philippines
- ·Nhật Bản tập trận lớn phô diễn sức mạnh hải quân
- ·Chiều biển
- ·Thủ tướng Pakistan bị truất quyền
- ·Quân đội Campuchia bắn máy bay dân sự Thái Lan
- ·Cảnh sát Tây Ban Nha bắt một nghi can Al
- ·Địa chỉ phân phối máy thái thịt sl300b giá tốt, chiết khấu cao
- ·Thủ tướng Pakistan thoát án tù