【ti so benfica】Cơ giới hóa sản xuất lúa nước
Giải phóng sức lao động
Trước đây,ơgiớihoacuteasảnxuấtluacuteanướti so benfica mỗi khi vào vụ thu hoạch, gia đình ông Nguyễn Văn Búi ở ấp 5, xã Lộc Quang phải thuê nhiều nhân công, từ gặt đến gánh lúa. Bên cạnh đó, tranh thủ điều kiện thời tiết, các chủ ruộng đồng loạt gặt cùng thời điểm nên nhân công thiếu hụt và giá tăng cao. Nhưng vài năm trở lại đây, gia đình ông Búi cũng như nhiều hộ dân trong xã đều thuê máy gặt đập liên hoàn. Chỉ hơn 1 giờ, gần 4 sào lúa của gia đình ông đã được thu hoạch nhanh gọn, chi phí chỉ gần một nửa thuê nhân công gặt bằng tay. Ông Búi chia sẻ: “Gia đình tôi làm ruộng ở đây hơn 20 năm rồi, từ dùng trâu để cày đất đến gặt rồi gánh lúa, vất vả lắm. Bây giờ toàn bộ đều dùng máy móc, nông dân làm ruộng ở đây khỏe lắm, không phải tốn nhiều công sức như trước nữa”.
Với máy bay mini phun xịt thuốc của anh Nguyễn Hồng Phước ở ấp Việt Quang (bìa trái) không chỉ giúp nông dân giải phóng sức lao động, tiết kiệm thời gian mà còn tránh được hóa chất độc hại
Phun thuốc cho đồng ruộng là một trong những công đoạn quan trọng, nhưng cũng là công việc độc hại, ảnh hưởng sức khỏe nông dân. Nhận thấy điều này, cách đây hơn 1 năm, anh Nguyễn Hồng Phước ở ấp Việt Quang, xã Lộc Quang bỏ ra hơn 290 triệu đồng đầu tư máy bay mini phun thuốc. Ngoài phục vụ đồng ruộng gia đình, anh còn đi phun thuốc thuê cho các hộ trồng lúa trong xã và vùng lân cận. Ưu điểm phun thuốc bằng máy bay mini là nhanh gấp 10 lần so với cách truyền thống. Đặc biệt, cách làm này đảm bảo an toàn lao động cho nông dân. Từ đó, góp phần giúp người dân giải phóng sức lao động trong sản xuất.
Thâm canh tăng vụ
Trên địa bàn xã Lộc Quang có 2 hệ thống cung cấp nước tưới tiêu là hồ Lộc Quang và hệ thống thủy điện Srok Phu Miêng. Những năm qua, quá trình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, các công trình thủy lợi, kênh mương luôn được Nhà nước chú trọng đầu tư. Hiện trên địa bàn xã có hơn 17km kênh mương nội đồng được đầu tư kiên cố hóa đảm bảo nguồn nước tưới chủ động cho hơn 660 ha đất nông nghiệp. Trong đó, đảm bảo thường xuyên và ổn định nguồn nước phục vụ tưới cho gần 317 ha lúa, sản xuất từ 2-3 vụ/năm.
Nông dân trồng lúa xã Lộc Quang đã cơ giới hóa từ khâu làm đất đến thu hoạch
Với gần 2 sào ruộng, trước đây gia đình chị Thị Tin ở ấp Bồn Xăng, xã Lộc Quang chỉ có thể sản xuất 1-2 vụ/năm. Nhưng 2 năm trở lại đây, từ khi có hệ thống kênh mương đảm bảo nguồn nước ổn định, gia đình chị đã tăng lên 3 vụ/năm, năng suất cũng cao hơn so với trước. Chị Thị Tin cho biết: Gia đình ít ruộng lại đông người, 1 năm chỉ làm được 1-2 vụ thì khó khăn lắm. Khi Nhà nước đầu tư kênh mương dẫn nước về tận ruộng, mình làm được 3 vụ/năm. Nhờ vậy có thêm thu nhập, kinh tế gia đình cũng ổn định hơn.
Trước đây, sản xuất nông nghiệp bằng sức lao động nên hiệu quả kinh tế chưa cao. Hiện ngoài cơ sở hạ tầng, đường sá, kênh mương được Nhà nước đầu tư thì nông dân đã áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp. Cơ giới hóa khép kín, từ làm đất, phun thuốc bằng máy bay đến gặt lúa xong rồi cuộn rơm, thu hoạch “trọn gói” từ ngọn đến gốc. Vì vậy, đời sống nông dân được nâng lên rất nhiều. Chủ tịch UBND xã Lộc Quang HOÀNG ANH TÍNH |
Cùng với hệ thống kênh mương được đầu tư đảm bảo nguồn nước tưới tiêu, nông dân cũng đã thay đổi tư duy sản xuất. Hiện hầu hết các hoạt động sản xuất lúa của người dân trên địa bàn xã đều được cơ giới hóa bằng máy móc từ khâu làm đất đến thu hoạch. Áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất đã góp phần giảm chi phí, tiết kiệm thời gian, đồng thời đáp ứng khung lịch thời vụ cho nông dân. Qua đó, giúp nông dân nâng cao hệ số sử dụng đất cũng như năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế trên cùng diện tích. Vì vậy, thu nhập cũng tăng lên, cuộc sống nông dân ổn định, đặc biệt là với bà con dân tộc thiểu số.
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 5 khóa XIII của Đảng đã và đang diễn ra mạnh mẽ khắp cả nước. Và cơ giới hóa trong sản xuất lúa nước của nông dân xã Lộc Quang đang đem lại hiệu quả kinh tế. Đây là hướng đi mà các địa phương trên địa bàn tỉnh nên học tập kinh nghiệm để ứng dụng và góp phần phát triển nền nông nghiệp tỉnh ngày càng hiệu quả hơn.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tiến hành điều tra doanh nghiệp năm 2019
- ·Bắt khẩn cấp tài xế chửi bới, hất cô gái lên nắp ca
- ·Sức ảnh hưởng của mạng xã hội trong nước vẫn còn nhiều hạn chế
- ·Công cụ vẽ tranh trực tuyến thú vị và miễn phí
- ·Giá khẩu trang y tế giảm giá mạnh khi dịch Covid
- ·Người thu nhập 30 triệu đồng mua hàng thường không quan tâm khuyến mãi
- ·IPhone 16 Pro Max giảm cả triệu đồng dịp Black Friday
- ·Cảnh báo nguy cơ giả danh công ty điện lực, yêu cầu thanh toán hóa đơn trễ hạn
- ·50 tỷ phú giàu nhất Thái Lan bị giảm 18% tổng tài sản, 'bay hơi' 28 tỷ USD
- ·Xử lý 20 trang thông tin điện tử có biểu hiện 'báo hóa'
- ·Hà Giang: Thí sinh điểm cao bất thường cay đắng: Có bạn ngủ khi làm bài toàn điểm 9
- ·Công nghệ nhận diện khuôn mặt
- ·VNG sẽ đóng các game có hình ảnh lá bài trên Zingplay trong thời gian tới
- ·Xu hướng IP hóa hiện tượng mạng xã hội ở Việt Nam
- ·Những điểm mới về quy chế tuyển sinh đại học 2018 thí sinh cần phải biết
- ·Những mẫu smartphone đáng mua giá dưới 13 triệu đồng
- ·Trách nhiệm bảo vệ người tiêu dùng của các kênh bán lẻ trực tuyến
- ·Samsung Galaxy S25 đi lùi trong nhiều tính năng quan trọng
- ·Ứng phó dịch virus corona, ngành nông nghiệp biến thách thức thành cơ hội
- ·Tỷ lệ 1 chọi 30 giành suất tuyển thẳng vào tập đoàn công nghệ lớn của Việt Nam