会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bang xep hang bong da tho nhi ky】UOB dự báo lạm phát có thể lên tới 5% vào 2023!

【bang xep hang bong da tho nhi ky】UOB dự báo lạm phát có thể lên tới 5% vào 2023

时间:2025-01-11 11:32:34 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:597次
Ngân hàng UOB Việt Nam bổ nhiệm ông Victor Ngo làm Tổng Giám đốc
TS. Nguyễn Bích Lâm: Lạm phát năm 2022 có thể ở mức 4% - 4,ựbáolạmphátcóthểlêntớivàbang xep hang bong da tho nhi ky5%
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, giá dầu thế giới tăng sẽ tạo áp lực cho lạm phát 	Ảnh: S.T
Áp lực lạm phát phần lớn bị chi phối bởi các thành phần liên quan đến vận tải. Ảnh: S.T

Ngân hàng UOB vừa công bố Báo cáo tăng trưởng kinh tế và dự báo cho quý kế tiếp cho các thị trường trong đó có Việt Nam.

Theo đó, báo cáo giữ nguyên dự báo tăng trưởng GDP năm 2022 của Việt Nam ở mức 6,5%, phù hợp với kế hoạch của Chính phủ là 6,0 - 6,5%. Dự báo này dựa trên cơ sở tăng trưởng GDP trong quý 2/2022 sẽ đạt 6% so với cùng kỳ năm trước và sau đó tăng lên 7,6% trong quý 3/2022.

Cụ thể, GDP thực tế của Việt Nam trong quý 1/2022 đã tăng 5,03% so với cùng kỳ năm ngoái, tiếp nối mức tăng 5,22% trong quý 4/2021 nhờ lĩnh vực dịch vụ phục hồi sau khi nền kinh tế được mở cửa trở lại thông qua việc nới lỏng hạn chế về di chuyển và giãn cách.

Theo báo cáo của UOB, dữ liệu gần đây cho thấy đà tăng trưởng cơ bản của Việt Nam vẫn giữ nguyên trong quý 2/2022. Lĩnh vực sản xuất tiếp tục tăng mạnh, 5 tháng đầu năm ghi nhận mức tăng trưởng 9,24% so với cùng kỳ năm trước, từ mức 8,28% trong 4 tháng đầu năm và so với mức tăng trưởng mạnh mẽ 12,59% trong 5 tháng đầu năm năm 2021. Kết quả này này cũng được phản ánh trong Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) tháng 5 ghi nhận mức tăng trong 8 tháng liên tiếp.

Một chỉ báo tương lai là dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đã phần nào tăng trở lại trong tháng 5 bất chấp bối cảnh bất ổn từ xung đột Nga-Ukraine và giá hàng hóa tăng.

Về phía người tiêu dùng, việc dỡ bỏ các hạn chế Covid-19 trong nước và mở lại các hoạt động du lịch quốc tế đã tạo ra sức sống mới trong lĩnh vực dịch vụ. UOB kỳ vọng các lĩnh vực phụ thuộc vào du lịch như lưu trú và ẩm thực sẽ tăng trưởng trở lại trong quý 2/2012 sau 9 quý giảm liên tiếp.

Tuy nhiên, UOB cũng chỉ ra một số rủi ro bên ngoài đang đặt ra thách thức đối với triển vọng tăng trưởng của Việt Nam. Đó là xung đột Nga-Ukraine và tác động của nó đối với giá hàng hóa (dẫn đến rủi ro lạm phát đối với nhu cầu trong và ngoài nước); gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu; chính sách thắt chặt tiền tệ trên toàn cầu và rủi ro Covid-19.

Sau khi chạm mức thấp nhất trong gần một năm ở mức 1,4% vào tháng 2, lạm phát ở Việt Nam đã có xu hướng tăng lên 2,86% vào tháng 5, vẫn thấp hơn mức mục tiêu 4% của NHNN Việt Nam. Giá năng lượng và thực phẩm toàn cầu tăng cao cũng như sự gián đoạn chuỗi cung ứng đã góp phần làm tăng mức lạm phát ở Việt Nam. Đặc biệt, chi phí liên quan đến vận tải đã tăng với tốc độ hai con số trong 14 tháng qua.

Theo báo cáo, do Việt Nam có khả năng cung cấp thực phẩm trong nước, áp lực tăng giá phần lớn bị chi phối bởi các thành phần liên quan đến vận tải của rổ giá tiêu dùng, chiếm khoảng 3/4 mức lạm phát cho đến nay, so với mức bình quân 50% vào năm 2021. Với xung đột Nga-Ukraine kéo dài hơn 100 ngày và sự căng thẳng cũng như các lệnh trừng phạt chưa có dấu hiệu giảm bớt, UOB dự đoán tỷ lệ lạm phát chính của Việt Nam ở mức 3,7% vào năm 2022 và tăng lên 5% vào năm 2023.

Với triển vọng không chắc chắn từ môi trường địa chính trị và bối cảnh lạm phát trong nước tiếp tục được quản lý tốt, UOB đánh giá NHNN có đủ khả năng để giữ ổn định lãi suất chính sách của mình ngay từ bây giờ để hỗ trợ các nỗ lực phục hồi kinh tế.

Theo đó, ngân hàng kỳ vọng lãi suất tái cấp vốn hiện tại ở mức 4,0% và lãi suất tái chiết khấu là 2,5% duy trì ở mức thấp kỷ lục này cho đến ít nhất là cuối năm 2022. Tuy nhiên, với động thái quyết liệt hơn trong việc thắt chặt chính sách từ Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (FED), UOB dự đoán NHNN sẽ có xu hướng khởi đầu chu kỳ tăng lãi suất từ ​​quý 2/2023 hoặc sớm hơn, nếu đà tăng trưởng vẫn tiếp tục duy trì và các rủi ro bên ngoài đáng quan ngại hơn.

Đối với vấn đề tỷ giá, báo cáo cho rằng đồng VND không đứng ngoài xu thế giảm giá của các đồng tiền châu Á từ động thái tăng lãi suất quyết liệt của FED và lo ngại về sự suy thoái sâu hơn của Trung Quốc. Tỷ giá USD/VND đã tăng khoảng 1,7% trong quý 2/2022 lên 23.215, mức cao nhất kể từ tháng 8/2020. Được hỗ trợ bởi triển vọng tăng trưởng mạnh mẽ và lạm phát trong nước vẫn được kiểm soát, xu hướng giảm của VND là khiêm tốn khi so sánh với Chỉ số các đồng tiền châu Á (ADXY) đã giảm hơn 4% trong quý.

Trong tương lai, UOB đánh giá các đồng tiền mới nổi ở châu Á bao gồm VND sẽ đối mặt với áp lực giảm giá thêm nữa khi FED có nhiều khả năng sẽ tiếp tục tăng thêm lãi suất trong nửa cuối năm 2022. Do đó, dự báo tỷ giá USD/VND sẽ đạt mốc 23.400 trong quý 3/2022, 23.500 trong quý 4/2022, 23.550 trong quý 1/2023 và 23.600 trong quý 2/2023.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Galaxy Note 7 chưa bị thu hồi sẽ bị khóa từ xa
  • Hà Nội đảm bảo nguồn cung hàng hóa cho 3 Phân Vùng phòng chống dịch trong tình hình mới
  • Tín hiệu đáng mừng trong thu hút đầu tư
  • Kiên quyết không để vắc xin Abdala phải hủy bỏ do hết hạn
  • Ngành Tài chính: Thành công lớn khi vượt thu trong bối cảnh hỗ trợ tối đa cho nền kinh tế
  • Hàng loạt trường hợp nhà đất được miễn phí trước bạ từ 1/3/2022
  • Indonesia sẽ cấm xuất khẩu than do lo ngại thiếu hụt nhiên liệu
  • Cuộc gọi hỏi tiêm chủng vắc xin đang lan truyền trên mạng xã hội là tin giả
推荐内容
  • Thương hiệu du lịch TP Hồ Chí Minh vươn tầm quốc tế
  • Hà Nội, Hải Phòng bỏ quy định hành khách từ TP HCM phải cách ly tập trung
  • Hà Nội, Hải Phòng bỏ quy định hành khách từ TP HCM phải cách ly tập trung
  • Hà Nội: Đặt mục tiêu 100% chợ được giám sát, kiểm tra chất lượng an toàn thực phẩm
  • Tạp chí Mỹ chọn Vịnh Hạ Long là điểm đến dành cho người tuổi Tý năm 2025
  • Những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 9/2021