【top ghi bàn bóng đá ngoại hạng anh】Hay là mình cứ bất chấp hết lên 'phây' đi anh?
Các bạn trẻ chọn cách trao đổi,àmìnhcứbấtchấphếtlênphâyđtop ghi bàn bóng đá ngoại hạng anh góp ý trực tiếp với diễn giả, khách mời là đàn anh đi trước tại ĐH Kinh tế TP.HCM
Gần đây trên Facebook xuất hiện hàng loạt trường hợp như cô giáo chê chủ tịch tỉnh, bị kỷ luật, cơ quan chức năng phải lập hội đồng xem xét kỷ luật, rồi rút quyết định xử phạt…
Rồi vụ cô giáo Dương Hải Âu - Trường tiểu học Tân Hiệp, xã Tân Hiệp - bị Đảng ủy xã “xử lý” vì đưa thông tin chê cầu M3 sập lên Facebook. Và theo lãnh đạo Huyện ủy Thạnh Hóa, tỉnh Long An, việc Đảng ủy xã Tân Hiệp "xử lý" đối với cô giáo đã đưa thông tin và chê cầu sập trên Facebook là sai.
Nhiều bạn đọc ủng hộ việc đưa lên Facebook những thông tin xác thực. Bạn đọc ủng hộ ý kiến: "Khi có người phản ảnh đúng vụ việc thì mình phải nghe, nhận và khắc phục. Đừng vì ý kiến góp ý mà xử lý người phản ánh".
Tuy nhiên, có không ít ý kiến cho rằng mọi người khi đi làm phải tuân theo quy định của công ty, không phải góp ý gì cũng đưa lên Facebook.
Phát biểu trực tiếp trước đám đông giúp các bạn trẻ tự tin thể hiện chính kiến của mình một cách công khai hơn. Sinh viên phát biểu trong một chương trình ở ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM
Nên phản ánh đúng, chứ không lợi dụng mạng xã hội
“Khi đi làm phải tuân theo quy định của công ty, nhiều người sợ sếp, ngại ý kiến, đóng góp thường bị bỏ mặc, lâu dần thành ức chế. Họ chọn cách xả trên Facebook nói bóng nói gió, hoặc nhiều bạn chọn không kết bạn với người làm cùng công ty, hoặc chỉ với những người bạn thật sự thân tại công ty.
Và các trường hợp xử phạt vì chê ai đó trên Facebook gần đây cũng chỉ dựa vào cảm tính của các cơ quan chức năng, chứ chưa có quy định cụ thể, đúng mực” - bạn Nguyễn Thanh Hà, nhân viên văn phòng tại Q.10, TP.HCM, chia sẻ.
Bạn Trần Thanh Quy (ở Q.Bình Thạnh, TP.HCM) chia sẻ: “Nhiều bạn trẻ sử dụng mạng xã hội chỉ để chửi bới, khoe khoang có đồ này mới, đồ kia lạ, thích nhảy vào chê bai hơn là động viên khích lệ. Nhiều bạn nghĩ rằng mình đăng lên Facebook cá nhân của mình thì chẳng lo gì cả, vì là wall (tường) nhà mình mà, cứ vô tư ý kiến, bình phẩm, đánh giá mọi điều. Nhưng các bạn quên rằng Facebook có chức năng Feed, bạn bè của bạn mình vẫn có thể xem được, và nếu có vấn đề, hậu quả sẽ rất nghiêm trọng khi cá nhân, tổ chức bị xúc phạm, bôi nhọ…”.
Thanh Quy nói thêm: “Góp ý trực tiếp chỉ là khi thân thiết thôi, thử đặt trường hợp mình vào mà xem. Tự nhiên có ai đó không quen không biết, vào góp ý, bảo nên làm thế này, em phải làm thế kia… em phải… thì có mà ăn chửi ngay”.
Khi được hỏi nên hay không tranh biện trên mạng xã hội, bạn Trần Xuân Biển - nguyên chủ nhiệm CLB Lý luận trẻ ĐH Kinh tế TP.HCM - cho biết: "Thông tin trên mạng xã hội không phải là tranh biện, mà thường là chỉ trích, đả kích lẫn nhau. Thông thường nên gặp mặt nói chuyện, vừa rèn luyện khả năng đối mặt, xử lý vấn đề nhanh hơn. Trên mạng xã hội sẽ không tự chủ được thời gian, có người viết dài, người viết ngắn, đám đông chưa hiểu chuyện đã vội vào chửi bới”.
Còn với các bạn sinh viên tại ký túc xá khu B ĐH Quốc gia TP.HCM thì chọn cách góp ý về các dịch vụ, tiện ích chưa tốt, hay những điểm tích cực nên phát huy hoặc cải thiện trong group “Hội những người ở khu B…”.
Những thắc mắc về kỹ thuật mạng Internet có vấn đề, hay thái độ phục vụ của nhân viên chưa tốt, những lời cảnh báo lừa đảo, gian lận, chỉ dẫn đường đi xe buýt cũng được các bạn trẻ tận dụng tối đa trong group, giúp gần hơn với ban quản lý ký túc xá.
Bài viết của cô Hải Âu trên Facebook
Theo các sinh viên ĐH Cần Thơ thì thông tin đưa lên Facebook ngày càng có lợi. Sinh viên càng gần hơn với thầy Đỗ Văn Xê - phó hiệu trưởng ĐH Cần Thơ - từ mùa tuyển sinh, thầy đã chia sẻ những kinh nghiệm khi đi thi, cách xét tuyển của trường trên Facebook cá nhân, website của trường,… Và sinh viên, thí sinh biết thêm về quy trình xét tuyển của trường, cũng như bình tĩnh “canh” để nộp hồ sơ trực tuyến phù hợp. Ngày 7-12, thầy Xê có chia sẻ trên Facebook của mình: “Có nhiều người đề nghị sinh viên Trường ĐH Cần Thơ mặc đồng phục nhưng chúng tôi không đồng ý”. Người dùng Nguyễn Hải Bằng nói: “Hoàn toàn đồng ý. Nhà trường là nơi truyền đạt kiến thức, trao đổi tri thức, không nên quan trọng cái vẻ bên ngoài. Cái quan trọng là thầy nói, sinh viên phải im lặng lắng nghe. Nếu cần nói chuyện thì xin phép ra ngoài”. Bạn Nguyễn KS Hoài tiếp lời: “Đúng rồi đó thầy. Mặc đồng phục thấy không hợp với tuổi sinh viên. Mặc đồng phục sẽ xảy ra nhiều khó khăn cho chúng em nữa. Một trường chỉ toàn một màu áo thì không còn đa dạng”. Bạn Hoàng Thị Hồng Tươi chia sẻ: “Chính xác. Đồng phục là ác mộng của sinh viên. Học sinh đã khổ vì đồng phục. Đừng bắt sinh viên khổ nữa”. Và cứ thế, các ý kiến, tranh luận, góp ý, như áo thun được thiết kế phù hiệu của trường để làm hàng lưu niệm, chứ không bắt buộc sinh viên phải mặc... |
Theo Tuổi trẻ
Người phụ nữ 53 tuổi tử vong vì bị hai thanh niên xô ngã, hiếp dâm, cướp tài sản(责任编辑:La liga)
- ·Dịch sởi bùng phát tại 56 tỉnh thành: Người dân nên chủ động phòng tránh
- ·5 trường hợp vi phạm kiểm dịch thực vật
- ·Cháy xưởng chế biến mủ cao su
- ·Họp mặt kỷ niệm ngày Doanh nhân Việt Nam 13
- ·Giải bài toán tiết kiệm năng lượng từ đổi mới công nghệ và nâng cao năng suất
- ·Mỗi ngày Việt Nam có 24 người chết vì tai nạn giao thông
- ·Trao 104 suất quà cho CNVCLĐ bị ảnh hưởng hạn hán
- ·Sinh trắc vân tay: Cẩn trọng kẻo “tiền mất tật mang”
- ·Hà Nam: Loạt công ty nợ thuế hàng chục tỷ đồng bị công khai danh tính
- ·230 phần quà tặng trẻ em nghèo ấp Năm Đô
- ·Xổ số Vietlott: Thêm một tỷ phú mới xuất hiện, trúng giải Jackpot 52 tỷ đồng?
- ·230 phần quà tặng trẻ em nghèo ấp Năm Đô
- ·Đồng Xoài: Ước thiệt hại 19 tỷ đồng do thiên tai
- ·Xe né trạm thu phí QL14 phá nát đường nông thôn
- ·Hoa hậu Phạm Hương rạng rỡ nhảy Flashmob cùng 1000 sinh viên tại Hà Nội
- ·Tai nạn liên hoàn, 2 người bị thương nặng
- ·Chương trình mục tiêu y tế
- ·Cục CSGT đề xuất tăng quyền sử dụng súng cho cảnh sát
- ·Giá lợn hơi vẫn tiếp tục đà tăng, chưa có dấu hiệu hạ nhiệt
- ·Bão số 6 di chuyển chậm, suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới