【kết quả perth sc】Niềm tin của người tiêu dùng Việt đang lên
Việt Nam tăng thứ hạng chỉ số lòng tin người tiêu dùng
TheềmtincủangườitiêudùngViệtđanglêkết quả perth sco Nielsen, đa số người tiêu dùng Việt Nam khi được hỏi đều cảm thấy lạc quan hơn, giúp chỉ số niềm tin người tiêu dùng tăng 2 điểm lên 97 trong quý III năm 2013.
Indonesia là nước đứng đầu thế giới về mức độ lạc quan với 120 điểm trong quý III/2013. Tuy giảm 4 điểm so với quý trước nhưng vẫn cao hơn trung bình toàn cầu 26 điểm. Đứng thứ hai là Philippine, giảm 3 điểm còn 118.
Chỉ số niềm tin tại Thái Lan rơi 2 điểm, còn 112 còn Malaysia rơi 1 điểm, còn 101 trong quý này, riêng Singapore tăng 3 điểm lên 98 và Việt Nam tăng 2 điểm lên 97.
Khảo sát về niềm tin người tiêu dùng và dự định mua sắm được thực hiện từ năm 2005, đo lường mức độ lạc quan, các quan ngại và dự định mua sắm của hơn 30.000 đáp viên trả lời trực tuyến tại 60 quốc gia. Mức độ lạc quan và bi quan được đánh giá theo thang điểm trên và dưới 100.
Người tiêu dùng ngày càng ưa sử dụng hàng Việt hơn. Ảnh minh họa
“Tuy chỉ bốn trong số các thị trường Đông Nam Á giảm điểm so với quý trước, nhưng điều này vẫn thể hiện nhiều xu hướng quan trọng cần lưu ý trong thời gian tới,” ông Matt Krepsik, Giám đốc điều hành dịch vụ đo lường marketing tại Đông Nam Á, Bắc Á và Thái Bình Dương của Nielsen nói.
Cũng theo ông này, báo cáo mới nhất cho thấy xu hướng thận trọng xuyên suốt khu vực Đông Nam Á, khi người tiêu dùng điều chỉnh thu nhập của mình với việc mua sắm và tiết kiệm để đảm bảo sự ổn định trong tương lai.
Khảo sát toàn cầu về niềm tin người tiêu dùng và dự định mua sắm của Nielsen được thực hiện từ ngày 18/8 - 6/9/2013, khảo sát hơn 30.000 người tiêu dùng của 58 quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp châu Á - Thái Bình Dương, châu Âu, châu Mỹ - Latin, Trung Đông, châu Phi và Bắc Mỹ; trong đó bao gồm 3.000 người tiêu dùng tại 6 quốc gia Đông Nam Á là Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thailand và Việt Nam.
Lạc quan về triển vọng công việc và tài chính
Trong báo cáo của quý III, số lượng người Việt Nam tham gia phỏng vấn cảm thấy lạc quan về triển vọng công việc tăng lên 47%, cao hơn 5% so với quý trước và 7% so với cùng kỳ năm 2012. Tuy nhiên, con số này vẫn thấp hơn 60% trung bình khu vực do người tiêu dùng cảm nhận sự phục hồi kinh tế tại Việt Nam vẫn tương đối chậm so với các nước khác trong khu vực. Cứ 2 người Việt Nam được hỏi thì 1 người (50%) cảm thấy tình hình tài chính sẽ tốt hơn, tăng 2% so với quý II/2013.
Tiết kiệm vẫn là ưu tiên hàng đầu
Người tiêu dùng Đông Nam Á không chỉ lạc quan nhất mà còn là những người tiết kiệm nhất thế giới. Đa số người tiêu dùng tham gia phỏng vấn cho biết tiết kiệm số tiền thừa còn lại sau khi đã trang trải các sinh hoạt phí thiết yếu vẫn là ưu tiên hàng đầu.
Tại Indonesia, hơn 3 trong số 4 (76%) người tiêu dùng cho biết mình sẽ ưu tiên tiết kiệm (tăng 5% so với quý trước và 24% cao hơn trung bình toàn cầu), Việt Nam (tăng 4% lên 72%), Thái Lan (tăng 5% lên 68%), Singapore (tăng 4% lên 64%). Chỉ có Philppines và Malaysia lần lượt giảm 3% và 4% còn 67% và 57%. Các lựa chọn tiếp theo sau tiết kiệm bao gồm nghỉ dưỡng, mua sắm hàng công nghệ mới hoặc đầu tư vào chứng khoán.
Tìm kiếm giá trị sử dụng và đầu tư cho tương lai
Có đến 9 trên 10 người tiêu dùng Đông Nam Á nói rằng họ đã thay đổi thói quen mua sắm để tiết kiệm sinh hoạt phí so với năm trước. Thái Lan và Việt Nam là nơi có tỉ lệ thay đổi cao nhất thế giới với 90%, cao hơn trung bình toàn cầu 26%, sau đó là Indonesia (82%), Philippines (80%), Malaysia (79%) và Singapore (62%). Những khoản bị cắt giảm nhiều nhất bao gồm thời trang và giải trí ngoài gia đình, điển hình như tỉ lệ giảm mua quần áo mới tại Việt Nam là 62%, sau đó là Malaysia với 61%. Giải trí ngoài gia đình cũng bị ảnh hưởng với 60% người tiêu dùng Việt Nam chọn tiết kiệm khoản này, sau đó là Thái Lan (57%) và Malaysia (52%).
“Người tiêu dùng Đông Nam Á đang tìm kiếm giá trị sử dụng trong các dịch vụ và hàng hóa để cân đối chi tiêu gia đình và đầu tư cho tương lai”, ông Krepsilk nói. “Tuy tiết kiệm vẫn là ưu tiên hàng đầu với đại đa số người tiêu dùng, các sản phẩm sáng tạo hoặc các khoản chi tiêu lớn như đi du lịch hoặc công nghệ mới sẽ vẫn thu hút được khách hàng bằng cách mang đến một trải nghiệm thật tốt. Trong khi đó, các khoản tiêu dùng khác như quần áo mới hoặc giải trí ngoài gia đình sẽ bị cắt giảm nhiều nhất để tiết kiệm sinh hoạt phí hàng tháng”.
Xuân Hương
(责任编辑:La liga)
- ·Xử phạt hành chính nhà hàng bị tố 'chặt chém' ở Nha Trang
- ·Đẩy mạnh cấp mã số vùng trồng, vùng nuôi, đáp ứng điều kiện xuất khẩu
- ·Thị trường kit test nhanh Covid
- ·Chính thức ra mắt 12 đối tác phân phối chiến lược dự án Cam Ranh Bay Hotels & Resorts
- ·Tờ giấy bạc mệnh giá 5 bảng Anh được mua với giá 1,6 tỷ
- ·Từ hôm nay, giá gas tiếp tục tăng
- ·NovaWorld Ho Tram mở hành trình trải nghiệm đón khách dịp cuối năm
- ·Hà Nội: Các cửa hàng kinh doanh xăng dầu hoạt động bình thường, không có hiện tượng găm hàng
- ·Nóng: Giá xăng dầu tiếp tục giảm mạnh từ 15h chiều nay
- ·Vinhomes Oscars Night vinh danh những đại lý bất động sản xuất sắc nhất khu vực Hà Nội
- ·Nhập khẩu của Mỹ từ Việt Nam đã tăng 38% trong 4 tháng đầu năm 2019
- ·Hà Nội: Cho phép sử dụng địa danh để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể
- ·Nghiên cứu tại Mỹ: Bổ sung dầu cá không giúp ngăn ngừa được trầm cảm
- ·5 công trình biểu tượng 'thắp sáng' tháp căn hộ The Sea ở Phú Quốc
- ·4 điện thoại Vsmart chính thức lên kệ online: Lộ cấu hình chi tiết
- ·Đảm bảo cân đối cung cầu hàng hóa thiết yếu, bình ổn thị trường
- ·Mô hình đô thị hiện đại hút khách hàng
- ·Hà Nội kết nối cơ sở phân phối bán lẻ với các nhà cung ứng sản phẩm thân thiện môi trường
- ·Ước tồn Quỹ bình ổn xăng dầu tại Petrolimex là 1.262 tỷ đồng
- ·Gợi ý cách bày mâm ngũ quả ngày Tết đẹp mắt, hợp phong thủy