【ty so tran mu】Đẩy mạnh hoàn thiện cơ chế, chính sách về khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo
Hệ sinh thái khởi nghiệp phát triển mạnh
TheĐẩymạnhhoànthiệncơchếchínhsáchvềkhoahọccôngnghệvàđổimớisángtạty so tran muo Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), thời gian qua, hệ sinh thái đổi mới mới sáng tạo tiếp tục phát triển mạnh mẽ; hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo. Đến nay, có khoảng hơn 3.000 doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam, chủ yếu tập trung ở hai thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Một số ngành đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo có thể kể đến như ngành công nghệ giáo dục, công nghệ tài chính hay trong các lĩnh vực tương đối truyền thống như bất động sản, du lịch.
Cả nước hiện có 69 cơ sở ươm tạo, 186 khu làm việc chung, 28 tổ chức thúc đẩy kinh doanh, khoảng 138 trường đại học, học viện, cao đẳng tổ chức những hoạt động về khởi nghiệp sáng tạo, trong đó có 43 trường đã thành lập vườn ươm, trung tâm, câu lạc bộ nhằm hỗ trợ khởi nghiệp lâu dài. Bên cạnh đó, thị trường khoa học và công nghệ tiếp tục được thúc đẩy phát triển và từng bước phát huy vai trò cầu nối, gắn kết hoạt động KH&CN với sản xuất, kinh doanh.
Ngày 13/7/2021, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã ký Quyết định số 1158/QĐ-TTg ban hành Chương trình phát triển thị trường khoa học và công nghệ quốc gia đến năm 2030 với mục tiêu đến năm 2030, giá trị giao dịch hàng hóa khoa học và công nghệ hàng năm tăng bình quân 30% và trên 35% đối với một số lĩnh vực, ngành hàng xuất khẩu chủ lực.
Tỷ trọng giao dịch tài sản trí tuệ đạt trên 20%, tỷ trọng giao dịch các công nghệ nhập khẩu từ các nước phát triển đạt 35%. Tỷ trọng giao dịch công nghệ từ các viện nghiên cứu, trường đại học Việt Nam đạt trên 40% trong tổng giao dịch công nghệ có nguồn gốc trong nước.
Chương trình Đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2030 theo hướng lấy doanh nghiệp làm trung tâm đổi mới và ứng dụng công nghệ, tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm nhằm nâng cao năng lực KH&CN quốc gia, năng lực hấp thu công nghệ của doanh nghiệp, tạo ra các sản phẩm chủ lực, sản phẩm trọng điểm; hình thành và phát triển các sản phẩm, hàng hóa thương hiệu Việt Nam mới có khả năng cạnh tranh về chất lượng và giá thành.
Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng thăm gian hàng sản phẩm giáo dục tại Techfest 2019. Ảnh: VNE
(责任编辑:La liga)
- ·Cỏ biển biến mất đe dọa sức khỏe con người và sinh vật biển
- ·EURO 2024: Khác biệt lớn về trình độ
- ·Thổ Nhĩ Kỳ loại 'hiện tượng' Áo khỏi EURO 2024
- ·Em bé 5 tuổi bị bại liệt được bạn đọc ủng hộ hơn 61 triệu đồng
- ·Tạm giữ tài xế giả danh quyền phó ban thời sự VTV vi phạm nồng độ cồn
- ·Pháp mở đại siêu thị dành cho Thế vận hội trên đại lộ Champs
- ·Cùng đường, con trai chạy xe ôm khóc nấc xin giúp viện phí cho cha
- ·Khủng hoảng Đông
- ·Clip đoàn xe phân khối lớn chạy ngược chiều ở phà Cát Lái
- ·EURO 2024: Trang sử mới cho bóng đá Tây Ban Nha
- ·1 người chết, hàng trăm ngôi nhà bị ảnh hưởng do mưa lũ ở miền Trung
- ·Anh Lò Văn Tuyên bị ung thư hạch được ủng hộ gần 70 triệu đồng
- ·2 em bé bị bỏ rơi tại bệnh viện đã được chuyển đến mái ấm mới
- ·Hải quan Philippines tiến tới điện tử hoá thủ tục hải quan
- ·Cẩn trọng với nước rửa chén giá rẻ
- ·Các con xin nghỉ học khi chứng kiến mẹ ung thư, cha tai nạn liệt giường
- ·Mỹ cảnh báo Nga trong việc giải quyết khủng hoảng Ukraine
- ·Báo VietNamNet đóng viện phí hơn 46 triệu đồng cho em Phan Hòa Kiệt bị ung thư
- ·Apple bị phá sản kế hoạch bán iPhone tân trang ở Ấn Độ
- ·Hoàn cảnh éo le của người đàn ông tử vong khi giúp người dân ra khỏi điểm sạt lở