【đội hình liverpool gặp barça】Công nghệ xử lý rác phải đáp ứng được tiêu chuẩn, quy chuẩn
Nỗi lo rác thải ngày càng gia tăng
Cùng với việc mức sống của nhân dân ngày càng nâng cao,ôngnghệxửlýrácphảiđápứngđượctiêuchuẩnquychuẩđội hình liverpool gặp barça công cuộc công nghiệp hoá phát triển mạnh, rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp ngày càng nhiều, với những thành phần phức tạp, đa dạng, khó xử lý bằng phương pháp truyền thống như chôn lấp, tái chế đơn thuần... Rác thải đã và đang trở thành vấn đề nóng trong sinh hoạt đô thị, đe dọa đời sống bền vững, cân bằng và trong lành.
Theo số liệu ước tính, hiện trên cả nước riêng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khoảng 60.000 tấn/ngày, trong đó khu vực đô thị chiếm 60%. Đến năm 2025, tỷ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt dự báo tăng 10-16%/năm. Các thành phố lớn như Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, mỗi ngày có từ 7.000 - 9.000 tấn rác thải.
Ở quy mô quốc tế, Việt Nam cũng đang nằm trong số 20 quốc gia có lượng rác thải lớn nhất và cao hơn mức trung bình của thế giới. Tính đến cuối năm 2021, trung bình mỗi năm có khoảng 1,8 triệu tấn rác thải sinh hoạt được thải ra môi trường. Con số này ngày càng phình to và gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng không chỉ ở môi trường mà còn là sức khỏe của người dân. Rác thải sinh hoạt gia tăng có thể trở thành vấn đề “khủng hoảng” môi trường, môi sinh và đang là vấn đề gây đau đầu các nhà quản lý, đặc biệt là ở các đô thị lớn.
Trước thực trạng trên, Quốc hội đã ban hành 2 nghị quyết gồm Nghị quyết số 32/2021/QH15 về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 và Nghị quyết số 16/2021/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025, đều đặt mục tiêu về tỷ lệ thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn đạt 89-90%, tỷ lệ cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng được xử lý đạt 100%. Cùng với đó, để thực hiện các cam kết của Việt Nam tại Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP26), cần phát triển các công nghệ xử lý chất thải rắn mới, thân thiện môi trường và giảm thải khí nhà kính.
Có thể thấy, việc tìm được biện pháp hay công nghệ xử lý rác thải hiệu quả đang là điểm “nóng” còn nhiều vướng mắc, băn khoăn mà người dân mong ngóng. Và nếu không quyết liệt thực thi, lựa chọn công nghệ phù hợp, các đô thị, thành phố không thể hoàn thành mục tiêu như Nghị quyết Quốc hội đề ra.
Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Quốc Sỹ, Chủ tịch Viện Công nghệ VinIT nhận định, việc xử lý rác thải ở Việt Nam rất khó khăn. Ảnh: ĐBND
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Chạy trốn CSGT, nhóm thanh niên 'kẹp 3' bị tai nạn chết người
- ·Lũ lụt ở Miền Trung: Tổng bí thư, Chủ tịch nước quyên góp ủng hộ khắc phục hậu quả mưa bão
- ·APEC 2017: Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh phát biểu
- ·Đầu tư cho người biết làm ăn để cùng giàu
- ·Tránh rủi ro cho màn hình của Galaxy S8 và S8 Plus
- ·Dự báo thời tiết: Nắng nóng gay gắt xen kẽ không khí lạnh
- ·Bộ Y tế xử phạt Công ty Trí Khang vì đẩy giá thuốc lên cao
- ·APEC 2017: Chiếc máy rút tiền và câu chuyện toàn cầu hóa
- ·Microsoft sa thải 1.850 nhân viên, ngừng sản xuất điện thoại thông minh
- ·Biệt phủ vẫn sừng sững sau những ồn ào
- ·Chủ tịch Quốc hội thăm, chúc Tết Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh Yên Bái
- ·Hồi hương hài cốt quân nhân Hoa Kỳ
- ·Hồ sơ Panama bị rò rỉ: Mỹ đã phải xin lỗi Tổng thống Nga Putin
- ·Tổng bí thư tiếp Tổng thống Donald Trump
- ·Bình Định từng bước thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị
- ·Bổ nhiệm nhân sự Bộ Y tế, Bộ LĐ
- ·Tin tức trong ngày 1/4: Măng tươi tẩm hóa chất vàng ô tại Đà Nẵng
- ·Tướng Nguyễn Trọng Nghĩa nói về việc kỷ luật Phó Tư lệnh Quân khu 1
- ·Bài toán vận hành điều tiết lũ hiệu quả, nhìn từ Nhà máy thủy điện Krông H’năng
- ·Thông qua quy chế bầu cử Đại hội Đoàn lần thứ 11