【bang bong da y】Dòng tiền thận trọng duy trì trên thị trường chứng khoán trước Tết
Thanh khoản duy trì trên nền yếu
Thanh khoản thị trường chứng khoán (TTCK) tăng tích cực trong tháng cuối cùng của năm 2022. TheòngtiềnthậntrọngduytrìtrênthịtrườngchứngkhoántrướcTếbang bong da yo đó, giá trị giao dịch bình quân trên 3 sàn tăng 27,2% so với tháng trước, đạt 16.252 tỷ đồng. Thanh khoản bật tăng trong nửa đầu tháng 12/2022 trong bối cảnh chỉ số VN-Index hồi phục, nhưng giảm trở lại trong tuần cận Tết dương. Thanh khoản tiếp tục giảm và duy trì nền thấp khi sự thận trọng ngày càng tăng khi tâm lý nghỉ Tết đến gần.
Nhận định về thị trường những phiên tới, ông Đinh Quang Hinh - Trưởng Bộ phận vĩ mô và chiến lược thị trường của Công ty Chứng khoán VNDIRECT cho rằng, thanh khoản thị trường vẫn còn yếu trước Tết Nguyên đán. Do đó, xu hướng phục hồi của thị trường có thể “gập ghềnh”. Vì vậy, “chúng tôi khuyến nghị nhà đầu tư ưu tiên đầu tư vào nhóm cổ phiếu giá trị và trả cổ tức cao. Chúng tôi ưu tiên các công ty có vị trí hàng đầu trong ngành, hoặc hoạt động trong phân khúc có rào cản gia nhập cao, có bảng cân đối kế toán mạnh với đòn bẩy thấp và ít nhạy cảm hơn với biến động ngoại hối” - chuyên gia của VNDIRECT cho hay.
Nguồn: BLOOMBERG, NHTM, VNDIRECT RESEARCH |
Các chuyên gia của SSI Research cũng cho biết, xu hướng kỹ thuật ngắn hạn của thị trường cũng cho thấy ở mức trung tính, tuy nhiên xu hướng trung hạn vẫn là giảm. “Vùng 1.083 - 1.085 điểm (đường trung bình động 20 tuần) sẽ là mốc xác định xu hướng tiếp theo của chỉ số trong thời gian tới. Trường hợp chinh phục khu vực 1.083 - 1.085 điểm này thành công, đà hồi phục trên chỉ số VN-Index sẽ tiếp tục mở rộng hướng đến vùng mục tiêu đầu tiên là ngưỡng tâm lý 1.100 điểm. Ngược lại, sẽ có rủi ro chỉ số quay lại xu hướng giảm ngắn hạn với vùng hỗ trợ quan trọng là 1.020 - 1.000 điểm” - chuyên gia của SSI Research phân tích.
Thách thức, nhưng thường xuất hiện dòng tiền lớn giải ngân
Trong ngắn hạn, chuyên gia của SSI Research cho biết thêm, có thể kỳ vọng vào sự khởi sắc của thị trường chứng khoán trong tháng đầu năm ở góc độ dòng vốn ngoại khi các quỹ đầu tư nước ngoài thường có xu hướng giải ngân vào đầu năm, đặc biệt là các quỹ ETF. Bên cạnh đó, việc Trung Quốc đang dần mở cửa trở lại có thể khơi thông nhiều nguồn lực cho nền kinh tế và gián tiếp tác động tích cực lên thị trường chứng khoán. Tuy nhiên, biến động của thị trường cũng sẽ rất mạnh trong bối cảnh thanh khoản hệ thống thấp, áp lực lãi suất, tỷ giá và năng lực thanh toán cho lượng trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn vẫn còn là rủi ro tiềm ẩn rất lớn.
Theo các chuyên gia này, trong giai đoạn còn lại của tháng đầu năm, không loại trừ rủi ro biến động mạnh khi thị trường chứng khoán Việt Nam hiện đang đón nhận các yếu tố tích cực và tiêu cực đang xen. Một mặt thị trường phải đối diện với các rủi ro ngắn hạn như khó khăn đến từ sự giảm tốc trong lĩnh vực sản xuất; rủi ro thanh khoản hệ thống khi lượng trái phiếu doanh nghiệp đến hạn duy trì ở mức cao; lãi suất chưa có dấu hiệu hạ nhiệt hay kết quả kinh doanh quý IV có thể suy yếu trước tác động của lạm phát và lãi suất. Mặt khác, thị trường vẫn được kỳ vọng khi Chính phủ đang có những động thái thực tế hơn nhằm tháo gỡ khó khăn cho thị trường vốn, cụ thể là chuyển biến tích cực từ quá trình xem xét dự thảo sửa đổi Nghị định 65/2022/NĐ-CP trong thời gian gần đây.
Khoảng cách giữa lợi suất thu nhập thị trường với lãi suất huy động vẫn hấp dẫn Theo chuyên gia của VNDIRECT, lãi suất tiền gửi bình quân kỳ hạn 12 tháng hiện ở mức 7,8%/năm. Cá biệt, có một số ngân hàng nhỏ lãi suất tiền gửi kỳ hạn 12 tháng là 9,5%/năm. Trong khi đó, tỷ suất thu nhập trên giá hiện tại của VN-Index là khoảng 9,5%. Cùng với tỷ suất cổ tức 2 %, tỷ suất lợi tức thị trường ước tính khoảng 11,5%, đây vẫn là mức hấp dẫn so với lãi suất huy động 12 tháng của các ngân hàng thương mại. Hiện nay, mức định giá P/E hiện tại đã phản ánh những lo ngại về triển vọng tăng lãi suất ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán. |
Nhìn xa hơn, xét về chu kỳ kinh tế, năm 2023 được nhìn nhận là một năm Việt Nam sẽ gặp nhiều thách thức và khó dự đoán. Tuy nhiên, đây cũng thường là thời kỳ các dòng tiền lớn giải ngân vào thị trường chứng khoán.
Theo phân tích của các chuyên gia của SSI Research, các yếu tố khác hỗ trợ thị trường mang tính chất dài hạn như việc Trung Quốc nới lỏng chính sách kiểm soát Covid-19 kích hoạt dòng tiền chảy vào các quốc gia sẽ được hưởng lợi về xuất khẩu và du lịch, hay các cơ quan quản lý đã bước đầu triển khai các biện pháp giúp Việt Nam có thể nâng hạng lên thị trường mới nổi.
Theo đó, “chúng tôi đưa ra quan điểm tích cực về dòng vốn các quỹ đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2023. Tuy nhiên, trong ngắn hạn, chúng tôi thể hiện quan điểm trung lập hơn đối với dòng vốn do rủi ro dòng tiền khối ngoại vào Việt Nam, tuy có độ trễ, vẫn tương đồng với các quốc gia trong khu vực” - chuyên gia của SSI Research cho hay.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Hạnh phúc lành lặn của đôi chim sẻ tật nguyền
- ·Khả Ngân hỏi kinh nghiệm Lan Phương để học cách làm vợ Thanh Sơn
- ·Khai phá tiềm năng hợp tác với khu vực châu Phi
- ·Vi phạm công bố thông tin, cổ phiếu HLG sắp phải rời sàn
- ·Muốn biết thì ở lại đây đêm nay!
- ·Quá trình phê chuẩn hiệp định giữa EU và Singapore có nguy cơ bị trì hoãn
- ·Tour thám hiểm Sơn Đoòng hút khách
- ·Thu hồi toàn quốc thuốc hoạt huyết dưỡng não của Công ty Phúc Vinh
- ·'Từ chức'
- ·Phạm Hồng Hải Quân, gameshow 'Vì yêu mà đến' đột ngột qua đời tuổi 40
- ·Người đàn ông bệnh tật: Mổ thì sống không thì chết!
- ·Bất động sản dẫn đầu về tăng trưởng từ đầu năm đến nay
- ·Giai đoạn 2020
- ·Triệu hồi hơn 61.500 xe Mazda tại Việt Nam
- ·34 tuổi chưa chồng, yếu đuối khờ dại quá chừng?
- ·Nghệ sĩ Thái Thị Liên
- ·Việt Nam – Campuchia: Sớm đưa thương mại hai chiều đạt 5 tỷ USD
- ·Món ăn Việt Nam thu hút các nữ du khách Nhật Bản
- ·HĐND tỉnh sẽ tổ chức phiên họp giải trình lần thứ 3 vào ngày 27/12
- ·Ngoại giao Việt Nam 2019: Chủ động, sáng tạo, hiệu quả