【bongda.comcom】Bảo vệ và thúc đẩy quyền trẻ em trong biến đổi khí hậu
Báo cáo toàn cầu của UNICEF công bố năm nay về Chỉ số rủi ro khí hậu của trẻ em cho thấy trẻ em và thanh thiếu niên ở Việt Nam là những đối tượng có nguy cơ cao nhất chịu tác động của biến đổi khí hậu,ảovệvàthúcđẩyquyềntrẻemtrongbiếnđổikhíhậbongda.comcom đe dọa sức khỏe, giáo dục và sự bảo vệ trẻ em. Nhiều cộng đồng bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu đã đang trong tình trạng rất dễ bị tổn thương và đã bị trầm trọng hơn do ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19.
Với sự quan tâm ưu tiên của Chính phủ Nhật Bản đối với người dân sống ở tiểu vùng sông Mekong, dự án sẽ trang bị cho trẻ em, gia đình và cộng đồng kiến thức, kỹ năng sống để chuẩn bị và ứng phó với biến đổi khí hậu và thiên tai ở khu vực miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là Tỉnh Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu. Ước tính khoảng 20.000 người, bao gồm 9.000 trẻ em sẽ được hưởng lợi từ việc tăng cường tiếp cận với các dịch vụ nước sạch, vệ sinh môi trường ngày càng được cải thiện và 10.000 trẻ em dưới 5 tuổi sẽ được sàng lọc suy dinh dưỡng cấp tính nặng để có các biện pháp can thiệp vào năm 2025.
Trẻ em, đối tượng ưu tiên quan tâm đến biến đổi khí hậu và môi trường sạch, sẽ đóng vai trò trung tâm trong dự án này với tư cách là tác nhân tạo ra sự thay đổi vì một cộng đồng xanh, sạch và an toàn. Dự án nhằm mục đích phát triển các chính sách về biến đổi khí hậu và môi trường với trẻ em và cho trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em tham gia, giảm thiểu tình trạng dễ bị tổn thương và thiếu thốn của trẻ em đồng thời thúc đẩy tiến bộ so với các cam kết quốc tế, đặc biệt là Thỏa thuận Paris, Khung Sendai và các Mục tiêu Phát triển Bền vững.
Dự án sẽ được thực hiện bởi Tổng Cục Phòng Chống Thiên tai Việt Nam (VNDMA), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (MARD), các bộ có liên quan và các đối tác phát triển. Đây là dự án nhằm tăng cường năng lực của các tổ chức để hỗ trợ các hoạt động về BĐKH lấy trẻ em làm trung tâm thông qua các can thiệp chính sách, cải thiện luật pháp, hướng đến mang lại lợi ích cho tất cả trẻ em ở Việt Nam. Các can thiệp của dự án được thiết kế nhằm nâng cao năng lực của các ngành có liên quan nhằm đáp ứng hiệu quả các nhu cầu của trẻ em một cách tổng hợp, tập trung vào biến đổi khí hậu, dinh dưỡng, nước và vệ sinh, xã hội và bảo vệ trẻ em.
Bà Rana Flowers, Trưởng đại diện UNICEF tại Việt Nam cho biết: “Khủng hoảng khí hậu là khủng hoảng về quyền của trẻ em. “Việt Nam đã phải đối mặt với những thiên tai liên quan đến biến đổi khí hậu như hạn hán và xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và những cơn bão liên tiếp gây ra cùng với lũ lụt và sạt lở đất rất nghêm trọng ở miền Trung vào năm ngoái”. Trẻ em không gây ra biến đổi khí hậu, nhưng các em sẽ chịu gánh nặng lớn nhất do tác động mà biến đổi khí hậu gây ra.
Dự án cũng phù hợp với Chiến lược của Tokyo 2018 về Hợp tác Mekong-Nhật Bản, đã được Người đứng đầu Chính phủ Nhật Bản, Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam thông qua tại Hội nghị Cấp cao Mekong Nhật Bản lần thứ mười. Chiến lược nêu rõ, nhận thức được tình hình hiện nay mà biến đổi khí hậu có thể đe dọa nghiêm trọng đến khu vực sông Mekong và gây ra những thảm họa nghiêm trọng, các nhà Lãnh đạo tái khẳng định nỗ lực tăng cường khả năng ứng phó và hợp tác để giải quyết biến đổi khí hậu trong khu vực, nhấn mạnh cam kết thực hiện đầy đủ Thỏa thuận Paris.
Hơn nữa, dự án sẽ đóng góp vào Sáng kiến Mekong-Nhật Bản về các mục tiêu phát triển bềnh vững - SDGs đến năm 2030, đã được thông qua tại Hội nghị thượng đỉnh Mekong-Nhật Bản lần thứ 11 vào năm 2019 nhằm thúc đẩy phát triển bền vững trong khu vực. Một trong những lĩnh vực ưu tiên chính của sáng kiến là các vấn đề môi trường và đô thị bao gồm giảm thiểu khí nhà kính gây biến đổi khí hậu, xây dựng khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ rủi ro thiên tai và quản lý thiên tai.
Dự án sẽ thúc đẩy quan hệ đối tác bảo vệ và thúc đẩy quyền trẻ em trong biến đổi khí hậu và giảm nhẹ rủi ro thiên tai giữa UNICEF và VNDMA đã hợp tác kể từ khi ứng phó khẩn cấp với hạn hán và xâm nhập mặn năm 2016-2017, cũng được Chính phủ Nhật Bản hỗ trợ. Nó cũng sẽ tìm cách giới thiệu các công nghệ sáng tạo và bền vững về khả năng chống chịu với thiên tai và ứng phó với khí hậu cho các khu vực hạn hán và lũ lụt, đồng thời sẽ rút kinh nghiệm từ Nhật Bản và các nước khác. Sự hỗ trợ của UNICEF thông qua dự án này sẽ bổ sung cho nỗ lực của các đối tác phát triển bao gồm JICA bằng cách nâng cao năng lực thể chế, của các nhà cung cấp dịch vụ, trẻ em và cộng đồng.
Điệp Lưu
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Long An tham gia Hội chợ tại Trung Quốc
- ·Ông Trump tiếp nhận Nhà Trắng từ Tổng thống Mỹ Biden thế nào?
- ·Dự đoán ông Trump giành phiếu ở cả 7 bang chiến địa
- ·Nga sẵn sàng đàm phán hòa bình với Ukraine
- ·Đức Hòa tăng cường mua, đọc báo, tạp chí của Đảng
- ·Triều Tiên sản xuất máy bay không người lái tự sát
- ·Tổng thống Hàn Quốc tập chơi golf để chuẩn bị gặp ông Trump
- ·Nga và Ukraine tranh cãi việc trao đổi tù binh
- ·Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2023 tăng 3,88% so cùng kỳ năm 2022
- ·'Ông Trump giành chiến thắng không phải bất ngờ quá lớn'
- ·Can thiệp pháp luật với hàng xóm mở nhạc sàn
- ·Lãnh đạo Việt Nam gửi điện chúc mừng ông Donald Trump
- ·Chủ tịch nước Lương Cường dự Hội nghị Thượng đỉnh Doanh nghiệp APEC 2024
- ·Ông Ishiba Shigheru chính thức tái đắc cử chức Thủ tướng Nhật Bản
- ·Ra tòa đòi chồng trả giá… trinh tiết
- ·Ukraine mất hơn 30.000 quân và 184 xe tăng tại khu vực Kursk
- ·Ông Putin: Nếu Ukraine không trung lập, khó thành láng giềng hữu nghị với Nga
- ·Israel tấn công cửa khẩu biên giới Lebanon và Syria
- ·Sẽ thanh tra toàn diện các nhà mạng về đảm bảo an toàn thông tin
- ·Tổng thống Biden đẩy nhanh giao vũ khí cho Ukraine trước khi ông Trump nắm quyền