【soi keo bologna】Các quyền cơ bản của công dân về dân sự, chính trị
Các quyền về dân sự,ềncơbảncủacngdnvềdnsựchnhtrịsoi keo bologna chính trị tại Việt Nam luôn được Nhà nước bảo vệ, cụ thể hóa bằng các đạo luật.
Quyền bầu cử là quyền cơ bản của công dân.
Quyền hội họp, lập hội
Quyền lập hội được thể hiện trong Hiến pháp đầu tiên của Việt Nam năm 1946, đến Hiến pháp năm 2013, tại Điều 25 quy định công dân có quyền tự do hội họp, lập hội, biểu tình.
Quyền lập hội còn được thể hiện trong các đạo luật quan trọng và nhiều văn bản dưới luật khác. Bộ luật Dân sự quy định các hội được thành lập hợp pháp sẽ được pháp luật ghi nhận và đảm bảo quyền sở hữu đối với tài sản của hội. Bộ luật Hình sự năm 2015 tại Điều 163 quy định về tội xâm phạm quyền tự do hội họp, lập hội của công dân và người vi phạm có thể bị phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm.
Hiện Việt Nam có hàng ngàn hội, đại diện cho ý chí, lợi ích, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân, trong đó các tổ chức và hiệp hội của thanh niên, phụ nữ, công nhân,… các hội từ thiện, các tổ chức khoa học, nghề nghiệp, tôn giáo… Tính đến năm 2017, cả nước có trên 52.000 hội, các hội tại Việt Nam ngày càng phát triển và khẳng định vai trò là tổ chức vận động và phản biện chính sách trong đời sống chính trị, xã hội và các ngành, lĩnh vực liên quan. Xây dựng và phát triển hội, đặc biệt là các tổ chức cộng đồng ở các vùng khó khăn đã trở thành một trong những phương pháp tiếp cận đang được khuyến khích nhằm tăng năng lực và thúc đẩy mạnh sự tham gia của các tổ chức đoàn thể vào công việc của địa phương, xây dựng mối quan hệ đối thoại, đối tác giữa chính quyền với các tổ chức, đoàn thể nhân dân.
Quyền bầu cử, ứng cử và tham gia quản lý
Quyền bầu cử, ứng cử, quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của người dân được quy định rõ tại các điều 27, 28, 29 Hiến pháp năm 2013.
Điều 27 nêu: “Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, HĐND. Điều 28 quy định: “Công dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan Nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước”, đồng thời nêu rõ “Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý Nhà nước và xã hội; công khai, minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân…
Hiến pháp cũng quy định công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân (Điều 29), thể hiện tầm quan trọng của quyền biểu quyết nói riêng và quyền của người dân được bày tỏ chính kiến, tham gia đóng góp ý kiến đối với Nhà nước.
Ngoài Hiến pháp năm 2013, quyền bầu cử, ứng cử và tham gia quản lý Nhà nước và xã hội còn được quy định tại nhiều văn bản như Luật Khiếu nại, Luật Tiếp công dân, Luật Tố cáo… Đặc biệt, việc Quốc hội thông qua Luât Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND đã tạo khung pháp lý quan trọng trong việc đảm bảo quyền bầu cử, ứng cử của công dân. Luật đã quy định rõ việc bầu cử được tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Nguyên tắc phổ thông thể hiện tính toàn dân và toàn diện trong bầu cử, bảo đảm để mọi công dân, không phân biệt dân tộc, nam, nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng,… đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi có quyền ứng cử. Bình đẳng trong bầu cử là nguyên tắc nhằm bảo đảm cho mọi công dân đều có quyền như nhau khi tham gia bầu cử, ứng cử, không có phân biệt đối xử dưới bất kỳ hình thức nào.
Quyền của người bị giam giữ
Hiến pháp và pháp luật Việt Nam quy định cần tôn trọng, bảo vệ các quyền cơ bản của phạm nhân tại các trại giam, trại tạm giam; nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm của người bị giam giữ.
Luật Thi hành án hình sự cũng nêu nguyên tắc tôn trọng nhân phẩm, quyền, lợi ích hợp pháp của người chấp hành án (Điều 4). Về việc phòng, chống, ngăn chặn các hành vi tra tấn, bức cung, nhục hình và các hành vi lạm quyền khác của cán bộ có thẩm quyền trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, Hiến pháp năm 2013 (Điều 20, khoản 1) nêu rõ: Nghiêm cấm mọi hành vi tra tấn, bạo lực, xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của tất cả mọi người. Các hành vi vi phạm sẽ bị điều tra, xử lý theo quy định tại các điều 157, 373, 374 Bộ luật Hình sự năm 2015.
Bên cạnh đó, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam có hiệu lực từ ngày 1-1-2018, quy định người bị tạm giữ, tạm giam có quyền được bảo vệ an toàn tính mạng, thân thể, tài sản, tôn trọng danh dự, nhân phẩm; thực hiện quyền bầu cử theo quy định của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và HĐND, quyền bỏ phiếu trưng cầu theo Luật Trưng cầu ý dân; được đảm bảo chế độ ăn, ở, mặc, chăm sóc y tế, gặp thân nhân, người bào chữa; được bồi thường thiệt hại theo quy định của Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước nếu bị giam giữ trái pháp luật.
Luật cũng cấm hành vi tra tấn, truy bức, dùng nhục hình,… bất kỳ hình thức nào khác xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tạm giữ, tạm giam. Bên cạnh đó, Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 cũng có những nội dung mới quan trọng, theo đó, người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền trình bày ý kiến, không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội (Điều 59, 59, 60, 61); được bảo đảm thực hiện tốt quyền bào chữa, đồng thời quy định chặt chẽ căn cứ tạm giam, rút ngắn thời gian tạm giam.
Công bố sách Bảo vệ và thúc đẩy quyền con người Bộ Ngoại giao vừa công bố phát hành cuốn sách “Bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam”, với ba phiên bản tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng Pháp. Cuốn sách sẽ cung cấp các thông tin cập nhật về luật pháp, chính sách, nỗ lực và thành tựu của Nhà nước Việt Nam trong lĩnh vực quyền con người, cũng như thách thức cần vượt qua và những ưu tiên cần thúc đẩy thực hiện ngày càng tốt hơn quyền con người ở Việt Nam. Cuốn sách gồm 4 chương, trong đó nêu rõ quan điểm, chính sách và luật pháp của Việt Nam về quyền con người, thành tựu của Việt Nam trong thực hiện quyền dân sự, chính trị, xã hội, văn hóa, quyền của các nhóm dễ bị tổn thương…. |
ĐÌNH BẢO tổng hợp
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Hà Nội đặt mục tiêu 50% DNVVN kinh doanh trên sàn giao dịch TMĐT vào năm 2025
- ·Khu công nghiệp Cầu cảng Phước Đông đạt Giải thưởng quy hoạch đô thị lần thứ II
- ·Các “ông lớn” ra sức săn lùng dự án kho bãi
- ·Khánh Hòa ngăn chặn phân lô, bán nền trái phép
- ·Top những thí sinh có điểm thi cao nhất của Sơn La: Nhiều em là con, cháu lãnh đạo
- ·Tiền Giang: Đầu tư xây dựng Khu công nghiệp Bình Đông vốn trên 2.428 tỷ đồng
- ·Bảo vệ trẻ em trước nguy cơ bị xâm hại, bạo hành…
- ·Quý I/2022, cả nước có thêm 56 dự án đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai
- ·Báo chí đồng hành, góp phần đưa thông tin KH&CN đến gần hơn với công chúng
- ·Quán ôm cây khiến hành lang đường bị thu hẹp
- ·Thanh Hằng kể trải nghiệm mặc đồ cồng kềnh của Võ Công Khanh
- ·Proptech hút vốn đầu tư
- ·Giá vật liệu tăng, doanh nghiệp đứng trước nguy cơ thua lỗ
- ·Biện pháp bảo vệ cần thiết cho người tố cáo bị đe dọa
- ·Chủ tịch Quốc hội gặp mặt các doanh nhân trẻ
- ·Chậm thu gom rác, người dân mang rác vứt dọc đường
- ·Cắt giảm, đơn giản hóa hàng loạt quy định kinh doanh thuộc quản lý của Bộ Xây dựng
- ·Mở rộng nguồn cung bất động sản công nghiệp tại Quảng Ninh
- ·Hà Nội: Công nghiệp và xuất khẩu tăng trưởng cao nhất trong 4 năm
- ·Có trường hợp bán bất động sản 10 tỷ đồng, chỉ kê khai thuế 500 triệu đồng