【soi kèo tottenham tối nay】Tài chính toàn diện mở ra cơ hội cho người nghèo
>> APEC 2017: Khai mạc Hội nghị Thứ trưởng Tài chính,àichínhtoàndiệnmởracơhộichongườinghèsoi kèo tottenham tối nay Phó Thống đốc NHTW >> FMM APEC 2017: "Nóng" chủ đề chống xói mòn cơ sở tính thuế >> WB: Vai trò của Việt Nam trong APEC ngày càng lớn >> Khai mạc Hội nghị Quan chức Tài chính cao cấp APEC 2017
PV: Thưa bà, xin bà cho biết về những hoạt động chính liên quan đến chủ đề tài chính toàn diện tại Hội nghị?
Phó Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: Trong gần một năm qua, với vai trò là nước chủ nhà, các cơ quan Việt Nam và các nền kinh tế thành viên của APEC, các tổ chức quốc tế đã tổ chức nhiều hoạt động hiệu quả và thiết thực, như là tổ chức một số diễn đàn hội nghị, diễn đàn về các khía cạnh khác nhau của tài chính toàn diện.
Đại diện của các cơ quan Việt Nam đã tham dự các diễn đàn này để trao đổi lắng nghe kinh nghiệm của các nền kinh tế thành viên APEC, vốn có nhiều kinh nghiệm trong quá trình thúc đẩy tài chính toàn diện. Chúng tôi đã ghi nhận và sẽ nghiên cứu để phục vụ cho quá trình xây dựng chiến lược quốc gia về tài chính toàn diện mà Chính phủ giao Ngân hàng Nhà nước (NHNN) là đầu mối. Theo đó, sẽ thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia về tài chính toàn diện để tạo thuận lợi cho việc tham vấn các bộ, ngành liên quan cũng như triển khai chiến lược hiệu quả sau này.
PV: Vậy Việt Nam có thể tham khảo những kinh nghiệm gì từ các nền kinh tế thành viên APEC về chủ đề này?
Phó Thống đốc Nguyễn Thị Hồng:Một trong rất nhiều kinh nghiệm mà chúng ta có thể học hỏi từ các nền kinh tế thành viên APEC là khung khổ và khái niệm về tài chính toàn diện cần bao gồm nhiều yếu tố như vấn đề tiếp cận dịch vụ, sử dụng dịch vụ cũng như chất lượng dịch vụ tài chính. Hay là, để triển khai tài chính toàn diện hiệu quả cần có sự tham gia của nhiều bên liên quan, không chỉ khu vực Chính phủ mà còn các khu vực tư nhân cũng như các khu vực chính thức, khu vực phi chính thức,...
Trong quá trình triển khai, phải ứng dụng công nghệ tài chính để thúc đẩy tài chính toàn diện, đặc biệt trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đang bùng nổ. Đồng thời, chú trọng xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng về tài chính, hạ tầng công nghệ cũng như hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về tài chính vi mô, bảo hiểm vi mô, nhận diện số để giảm chi phí về sử dụng dịch vụ tài chính, phòng chống rửa tiền,.. Đây là những nội dung cần được nghiên cứu để đưa vào chiến lược quốc gia về tài chính toàn diện.
PV: Chiến lược quốc gia về tài chính toàn diện có tác động như thế nào với những đối tượng yếu thế, khó tiếp cận các dịch vụ tài chính, thưa bà?
Phó Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: Theo kinh nghiệm của các nền kinh tế thành viên APEC, trong Chiến lược quốc gia về tài chính toàn diện cần nhấn mạnh vai trò trung tâm của khách hàng, xác định những khách hàng mục tiêu, là những đối tượng yếu thế như người nghèo, người ở vùng sâu vùng xa, phụ nữ hay các doanh nghiệp vừa và nhỏ...
Trong đó, tài chính phục vụ phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn là một chủ đề được Việt Nam lựa chọn và đề xuất cho hợp tác tài chính toàn diện của APEC 2017.
Chủ đề này rất có ý nghĩa đối với các nền kinh tế ở giai đoạn đầu tiếp cận tài chính toàn diện, đặc biệt là với Việt Nam bởi phát triển nông nghiệp nông thôn đã và đang là lĩnh vực mà Đảng, Chính phủ quan tâm khi ban hành các chính sách.
PV: Trong chủ đề tài chính toàn diện, vấn đề trao đổi thông tin xuyên biên giới được thảo luận ra sao, thưa bà?
Phó Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: Trao đổi thông tin xuyên biên giới cũng là một chủ đề được các nước thành viên APEC quan tâm. Chính vì vậy, Việt Nam đã phối hợp với các nền kinh tế thành viên cũng như các tổ chức quốc tế tổ chức hội thảo tại Hội An vào tháng 7 vừa qua. Tại đây, các đại diện từ các nền kinh tế cũng chia sẻ rất nhiều về việc thúc đẩy trao đổi thông tin tín dụng xuyên biên giới, góp phần hỗ trợ tăng cường minh bạch trong cấp tín dụng để thúc đẩy tài chính toàn diện.
PV: Xin cảm ơn bà!
Ở Việt Nam, một tỷ lệ đáng kể người dân không có cơ hội tiếp cận dịch vụ tài chính chính thức, cơ hội tiếp cận chung và sử dụng dịch vụ tài chính chính thức vẫn còn thấp so với các quốc gia khác trong khu vực, tuy nhiên cũng đã có cải thiện đáng kể trong những năm qua. Trên thực tế, Việt Nam đã và đang triển khai nhiều chính sách và hoạt động trong khuôn khổ tài chính bao trùm như phát triển tài chính vi mô, thanh toán không dùng tiền mặt, nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng, v.v. và gặt hái được những thành công nhất định, giúp mở rộng khả năng tiếp cận dịch vụ tài chính – ngân hàng chính thống cho người dân. |
H.Y
(责任编辑:La liga)
- ·Đội bóng mất tích trong hang động 6 ngày ở Thái Lan: Vì sao vẫn chưa tìm được?
- ·Ban tổ chức Hoa hậu Việt Nam 2022: Bảo Ngọc đủ tiêu chuẩn làm giám khảo
- ·10 người đẹp sáng giá cho vương miện Miss Grand Vietnam 2022
- ·Mai Ngô đọ dáng với Hoa hậu Thùy Tiên trước chung kết Miss Grand Vietnam
- ·PTT Trịnh Đình Dũng yêu cầu Formosa phải kiểm soát môi trường nghiêm ngặt
- ·Đoàn Thiên Ân: 'Phần trình diễn của tôi không tệ đến mức bị loại khỏi top 10'
- ·10 người đẹp sáng giá cho vương miện Miss Grand Vietnam 2022
- ·Người đẹp Brazil đăng quang, Thiên Ân khóc nức nở vì trượt top 10
- ·Những điều thí sinh cần phải làm ngay sau khi biết điểm chuẩn
- ·Những thiết kế lạ trong đêm thi trang phục dân tộc tại Miss Grand Vietnam 2022
- ·Tổng thống Nga Vladimir Putin phê chuẩn nội các mới: Tiết lộ các vị trí quan trọng
- ·Đoàn Thiên Ân: 'Phần trình diễn của tôi không tệ đến mức bị loại khỏi top 10'
- ·H'Hen Niê nóng bỏng với mốt khoe nội y
- ·Á hậu Huyền My đẹp kiêu sa, tiết lộ lý do hạn chế hoạt động showbiz
- ·Lãnh đạo đướng sắt bị ông Đinh La Thăng cách chức về lại vị trí cũ
- ·Hoa hậu Hòa bình Quốc tế: Chiêu trò câu tương tác, thương mại hóa quá đà
- ·Đoàn Thiên Ân đăng quang Miss Grand Vietnam
- ·Những thiết kế lạ trong đêm thi trang phục dân tộc tại Miss Grand Vietnam 2022
- ·Chủ tịch Quốc hội: 'Chủ doanh nghiệp chết không có nghĩa là được xoá nợ thuế'
- ·Dàn người đẹp Hoa khôi Nam Bộ khoe hình thể khi trình diễn bikini