会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo bóng đá thổ nhĩ kỳ】Nơi đó quê mình...!

【kèo bóng đá thổ nhĩ kỳ】Nơi đó quê mình...

时间:2024-12-23 14:44:20 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:330次

Tôi nhớ,ơiđkèo bóng đá thổ nhĩ kỳ một tiến sĩ vật lý sau nhiều năm ở nước ngoài, cứ ngỡ ông đã định cư luôn bên ấy, ai ngờ cuối cùng cũng trở về quê hương. Khi được hỏi nguyên nhân, ông đã trả lời trên truyền thông thật đơn giản: “Ai cũng cần có một quê hương, bởi đó là máu thịt, là nơi để hướng về...”.

Gìn giữ nét riêng của làng quê là một niềm vui…

Quả vậy, trong từng góc sân, khoảng trời ấy chứa đựng biết bao kỷ niệm, để ai đi xa cũng phải nhớ và ao ước được trở về tắm mình trong dòng sông mát rượi, ngọt lịm tình quê.

Góc nhỏ trong tâm thức

Tôi có chị bạn học tập và định cư ở nước ngoài, lâu ngày về thăm quê. Hỏi chị nhớ nhất là điều gì ở quê mình, chị nói, trên đường về nhà, hễ tới ngã ba Vĩnh Tường, vào địa phận thị xã Long Mỹ, là thấy ngay hàng phượng thẳng tắp, đỏ rực vào mùa hè, là biết đã gần đến nhà rồi, tâm trạng lâng lâng, bồi hồi và thấp thỏm, thật khó diễn tả. Bởi vậy, mà dù đi xa, nhưng chị vẫn giữ trong tâm hồn mình nét duyên miền quê yên ả, thanh bình. Với chị, đó cũng là động lực để sống, phấn đấu vươn lên, gói ghém cho riêng mình, để có cái nhớ, cái thương rồi lại tìm về…

Nếu như ở miền Bắc, chiếc cổng làng truyền thống mang trong mình những trầm tích văn hóa và in đậm dấu ấn thời gian, gắn liền với hình ảnh cây đa, giếng nước, sân đình, thì ở Nam bộ lại khác, nét văn hóa ẩn hiện trong từng cái sân, mảnh vườn và bất kỳ hình ảnh nào, đó là cây me, là cây xoài, hay cây dầu với những cánh hoa xoay tít bay bay, miễn sao nó quen thuộc với ký ức của mỗi người. Hay đơn giản đó là những cánh diều bay trên cánh đồng vào mùa gặt chở theo bao ước mơ của tuổi thơ, đó là những chiếc sàn nước cạnh con sông, con rạch để đi xuống tắm mát dịp trưa hè. Bởi vậy, người ta nói ở quê tôi không có cổng mà hóa ra lại có cổng là vậy. Tất cả đều gắn liền với ký ức của mỗi người, để những ai đi xa lại đau đáu hướng về…

Có lẽ, do cái tính dễ dãi, phóng khoáng và cũng khá xuề xòa của người Nam bộ, mà những điều đọng lại trong ký ức đã trở thành nét duyên riêng, để nhớ, để yêu, thật nhẹ nhàng. Nhạc sĩ Trần Kiên Nhẫn, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Hậu Giang, người con Nam bộ từng có khoảng tuổi thơ sống nơi đất Bắc, cũng quay quắt một nỗi nhớ quê. Ông nói, ở miền Nam nét văn hóa không đậm đặc, cổ kính như ở miền Bắc, nhưng khiến người đi rồi lại nhớ ghê lắm, da diết, đau đáu, nhớ đến nặng lòng và đây cũng chính là lý do ông trở về đây sau bao năm sống trên đất Bắc. Ông nhớ cái sàn nước mà nhà ở quê nào cũng có, đi đâu mệt về, múc nước trong chiếc gáo dừa rửa mặt mát lạnh là thấy thật sảng khoái. Nơi đây, cũng là bến để ghe xuồng của mỗi gia đình neo đậu, cũng là nơi chứng kiến bao cuộc chia tay, hội ngộ… Ông còn nhớ, ở Nam bộ nói chung, Hậu Giang nói riêng, mỗi nhà đều trồng cây mai vàng để mỗi dịp xuân về nở rực cả một khoảng sân, rồi trồng hoa trang đỏ, hay còn gọi là hoa mẫu đơn, để dành cúng ở bàn ông thiên trước nhà… Tất cả những hình ảnh ấy chính là nét văn hóa rất riêng, ăn sâu vào tâm thức của mỗi người… Thế nhưng, nét văn hóa ấy trong cuộc sống hiện đại cũng đã có nhiều thay đổi, nhưng dù thế nào, nó vẫn giữ nguyên giá trị và tồn tại trong tâm hồn mỗi con người.

Quê mình ngày càng đẹp…

Nói chuyện hơi xưa để thấy được quê mình hôm nay đã quá nhiều đổi mới. Hơn 20 năm nay, từ khi có phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, nông thôn Hậu Giang như khoác lên mình chiếc áo mới. Nhà nhà, người người đều xây dựng danh hiệu văn hóa, chỉn chu hơn, đàng hoàng hơn và cùng nhau hướng đến mục đích cuối cùng là cuộc sống văn minh. Cùng với đó là nhiều chính sách khuyến khích người dân làm ăn ổn định cuộc sống và mỗi năm, từng địa phương ít nhất có 1 đến 2% hộ thoát nghèo, giờ còn hơn 12% hộ nghèo, thu nhập bình quân đầu người khi mới chia tách vào năm 2004 chỉ trên 5 triệu đồng/người/năm, giờ đã gần 30 triệu đồng/người/năm. Từng con số là từng nỗi lòng, cũng là sự phấn khởi của mỗi cán bộ và nhân dân.

Những ngày đầu cũng chỉ có 16 xã được công nhận văn hóa, giờ là 19 xã văn hóa nông thôn mới, 10 phường, thị trấn văn minh đô thị, 27 xã, phường, thị trấn văn hóa, trên 93% hộ gia đình văn hóa… Rồi các phong trào xây dựng ấp, con đường, hộ gia đình có cảnh quan đẹp được phát động, người dân lại một lần nữa cùng góp công, góp sức, không chỉ cho gia đình mình, mà còn tạo nên một diện mạo mới ở làng quê, thổi lên một sức sống mới.

Chỉ tay về phía con đường khang trang, rộng thênh thang, ông Tiêu Văn Trinh, ở ấp 4, xã Long Trị A, thị xã Long Mỹ, nhớ lại: “Tôi có dịp chứng kiến con đường này từ lúc đường đất, nhỏ xíu, rồi tráng xi măng đến trải nhựa rộng rãi, thoáng mát. Cớ gì mình không góp sức cùng địa phương trồng hoa cho đẹp. Bà con ở đây ai cũng trông chờ điều này, nên giờ có dịp trồng hoa đồng bộ và đẹp hơn. Bản thân tôi thấy “vô kiểng bất thành gia”, nên mấy chục năm nay, xung quanh nhà đều trồng cây xanh làm hàng rào, hơn trăm mét lận. Mấy đứa con cứ kêu làm hàng rào bằng bê tông cho chắc chắn, nhưng tôi không chịu. Thiên nhiên vậy mới là đẹp nhất. Ai đi ngang qua, thấy hàng rào nhà mình đẹp, con đường qua ấp mình đẹp, họ nhắc trong câu chuyện với mọi người, là vui rồi…”. Ông bỏ lửng câu nói và thoăn thoắt cắt tỉa hàng rào khi có vài tược non vừa mới nhú, ánh mắt ông ánh lên niềm hạnh phúc, tự hào.

Quê mình giờ người tốt việc tốt, người nhiệt tình nhiều lắm. Những người dân ở ấp 6, xã Vị Thắng, huyện Vị Thủy, cũng tự nguyện xây dựng câu lạc bộ trồng hoa kiểng để đi trồng hoa trên các tuyến đường, giờ phong trào này đang lan rộng, tạo nên những con đường hoa ấn tượng... Ở đâu cũng được khoác lên một màu áo mới và chiếc áo đó đang ngày một rộng ra, làm nên một nét riêng khó hòa lẫn.

Ở Hậu Giang, chuyện làm cảnh quan đẹp đã thành phong trào đi vào lòng dân. Mỗi địa phương tùy theo điều kiện mà xây dựng những tuyến đường hoa rất khác nhau. Khi xuân về, mọi người lại tất bật cắt tỉa sao cho đẹp nhất để đón một mùa xuân mới với nhiều ước vọng. Đó là kết quả của một quá trình, mà quá trình đó được hình thành từ sự tâm huyết, dám nghĩ, dám làm của những người làm văn hóa. Họ chính là người khơi nguồn tạo nên dấu ấn riêng cho làng quê Hậu Giang. Tạo thành mạch ngầm văn hóa liên tục tuôn chảy dưới bàn tay và khối óc của con người, để mỗi người dân ở đây, dù đang sinh sống tại đây hay ở bất cứ nơi nào, khi có ai nhắc đến Hậu Giang, đều tự hào: “Đó là quê mình, đẹp và trong lành lắm, như một bức tranh đa sắc…”.

Bài, ảnh: VĨNH TRÀ

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Giá cà phê cao chưa từng thấy khi vào chính vụ, nông dân thành 'đại gia'
  • Cơ hội kinh doanh đột phá chỉ có tại Shop The Oasis
  • Tiện ích đa tầng mang tới trải nghiệm sống thượng lưu tại Vinhomes Golden Avenue Móng Cái
  • Đà Nẵng đấu giá thành công 3 trên tổng 31 khu đất lớn
  • Mẹ già 84 tuổi ngủ hành lang chăm con gái bệnh tim
  • Huyện Phú Giáo: 100% các vụ trọng án được điều tra làm rõ
  • Phê duyệt đề cương nhiệm vụ Chương trình phát triển đô thị Đà Lạt (mở rộng)
  • Nhà đầu tư bất động sản dồn lực “gom hàng” số lượng lớn nhằm đón sóng tăng trưởng của chu kỳ mới
推荐内容
  • Sốc vì vợ cũ cưới chồng sau khi ly hôn một tuần
  • Hội Cựu chiến binh phường Lái Thiêu, TP.Thuận An: Chung tay xây dựng khu phố an ninh
  • Hiện trạng Dự án Marina Complex sau khi được cử tri phản ánh và chính quyền kiểm tra
  • 6 tháng đầu năm 2022: Tội phạm về trật tự xã hội tiếp tục được kéo giảm
  • Chồng hiếu quá, vợ con mất nhờ
  • Quy định về định danh và xác thực điện tử