【kết quả vietlott keno】Một loạt thảm họa khiến ngành công nghiệp vũ trụ gặp nhiều sức ép
Mới đây nhất,ộtloạtthảmhọakhiếnngànhcôngnghiệpvũtrụgặpnhiềusứcékết quả vietlott keno vụ tên lửa đẩy Falcon 9 của tập đoàn SpaceX phát nổ đã làm dấy lên nhiều câu hỏi về việc liệu các tên lửa của Mỹ có đủ an toàn để đưa các phi hành gia lên vũ trụ vào năm 2017 như kế hoạch đã đề ra hay không, đồng thời giáng một đòn mạnh vào những nỗ lực vận chuyển hàng hóa cho các phi hành gia đang hoạt động trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
Vụ việc đầu tiên trong chuỗi các tai nạn của ngành công nghiệp vũ trụ xảy ra hồi tháng 10-2014, khi tên lửa Antares mang theo tàu vũ trụ chở hàng Cygnus của hãng Orbital bị phát nổ do lỗi động cơ. Tên lửa này đã phát nổ ngay sau khi rời bệ phóng ở Virginia. Tháng 4-2015, cơ quan vũ trụ Nga đã mất liên lạc với tàu vận tải vũ trụ Progress đang trên đường tới ISS, hai tuần sau, con tàu này bị cháy hoàn toàn khi trên đường trở lại khí quyển Trái đất. Ngày 28-6, tên lửa Falcon 9 của SpaceX mang theo tàu vũ trụ Dragon chở 1,8 tấn thiết bị đắt tiền đã phát nổ chỉ 2 phút sau khi rời bệ phóng và vỡ thành nhiều mảnh xuống Đại Tây Dương gần bờ biển Florida.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết các thành viên phi hành đoàn đang làm việc ngoài vũ trụ có đủ lương thực và hàng hóa cần thiết trong vòng 4 tháng tới. Tuy nhiên, Giám đốc NASA Bill Gerstenmaier thừa nhận mặc dù đã lường trước có thể mất một số tàu trong chương trình vận chuyển này, song 3 con tàu gặp nạn trong chưa đầy 1 năm là điều không ngờ tới. Ông cho biết không có mối liên hệ nào giữa các vụ tai nạn, và không phải do lỗi cẩu thả. Chủ tịch SpaceX Gwynne Shotwell cũng khẳng định sự cố trên không thay đổi kết hoạch của tập đoàn, cam kết khắc phục và tiếp tục bay trở lại. Trước ngày 28-6, SpaceX đã từng 18 lần liên tiếp phóng tên lửa Falcon 9 mà không xảy ra sự cố nào. Tập đoàn này gần đây đã được Không quân Mỹ tin tưởng giao nhiệm vụ vận chuyển nhiều thiết bị để đảm bảo an ninh quốc gia ra ngoài không gian. Trong khi đó, một số chuyên gia vẫn tỏ ra lo ngại bởi hàng loạt vụ tai nạn liên tiếp xảy ra, cho dù không liên quan đến nhau.
SpaceX và Boeing là những tập đoàn đang đi đầu trong cuộc đua đưa phi hành gia vào quỹ đạo gần Trái đất vào năm 2017. Mỹ không thể đưa phi hành gia vào không gian kể từ khi chương trình tàu con thoi kéo dài 30 năm của nước này ngừng hoạt động vào năm 2011, khiến các phi hành gia trên thế giới muốn vào vũ trụ phải sử dụng tàu vũ trụ Soyuz của Nga với giá 70 triệu USD một ghế. Chuyến tàu vũ trụ tiếp theo mang hàng hóa tiếp tế cho ISS sẽ là tàu Progress của Nga, dự kiến xuất phát ngày 3-7. Tàu vận tải vũ trụ HTV của Nhật Bản sẽ được phóng trong tháng 8.
(责任编辑:La liga)
- ·Ở cùng bà ngoại, cháu có được chia thừa kế?
- ·Mẹo đi xe đạp điện đúng cách trong những ngày mưa
- ·Trồng 2.600 cây bảo vệ rừng ngập mặn ven biển Hải Phòng
- ·Nhiều quốc gia triển khai các sáng kiến giảm thiểu bao bì nhựa
- ·Cẩn thận với tin nhắn của 'bạn gái' qua mạng
- ·Công bố Giải thưởng Hành động vì cộng đồng Human Act Prize 2024
- ·'Xe điện là lời giải bài toán giảm phát thải xe sử dụng nhiên liệu hóa thạch'
- ·Việt Nam tham gia Diễn đàn Mạng lưới Sáng kiến Seoul Tăng trưởng Xanh lần thứ 19
- ·Bố mẹ nghèo, bé gái 13 tháng tuổi nguy cơ mất mạng vì bệnh tim bẩm sinh phức tạp
- ·Vì sao ngày càng nhiều người chuộng xe điện hơn xe xăng?
- ·Không có bằng đại học thì đừng hòng yêu được tôi
- ·'Thị trường carbon Việt Nam sẽ có sức hút rất lớn đối với các nhà đầu tư'
- ·Không khí ô nhiễm, cần cấp bách chuyển sang phương tiện dùng điện
- ·Chiến dịch Mùa hè Xanh 2024 đã làm được gì cho hàng chục nghìn người dân?
- ·Về quê 2 năm rồi mà không thể quên anh…
- ·Tác động của bao bì nhựa đến môi trường
- ·Tối ưu hóa các khâu trong thương mại điện tử để giảm bao bì nhựa
- ·BIDV dành 10.000 tỷ đồng tài trợ các dự án 'Công trình Xanh'
- ·Viết trước giờ quốc tang
- ·Trồng 2.000 cây bảo vệ rừng ngập mặn tại tỉnh Nam Định