【kèo bóng đá vòng loại world cup】Chương trình THPT kết hợp học nghề: Hướng phân luồng phù hợp thị trường lao động
Ford Việt Nam tặng động cơ,ươngtrìnhTHPTkếthợphọcnghềHướngphânluồngphùhợpthịtrườnglaođộkèo bóng đá vòng loại world cup hộp số cho các trường đại học, cao đẳng Cơ hội hợp tác và kết nối cho thị trường bảo hiểm ASEAN phát triển bền vững, toàn diện Khởi động chương trình đào tạo nhân tài công nghệ |
Trong vài năm gần đây, số lượng và tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS theo học các cơ sở giáo dục nghề nghiệp có sự gia tăng mạnh, gấp 2,5 lần so với giai đoạn 2011-2015. Ảnh minh hoạ: ST. |
Chuyển dần theo hướng phù hợp với nhu cầu tự thân
Chương trình 9+ là mô hình đào tạo song song giữa học nghề và học văn hóa phổ thông dành cho học sinh tốt nghiệp THCS và học sinh đang học dở THPT. Học nghề ở đây là quá trình đào tạo nghề nghiệp cho học sinh như việc học Trung cấp, Cao đẳng hay Đại học bình thường. Chương trình 9+ được Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội khuyến khích các trường xây dựng, tuyển sinh và đào tạo. Trong quá trình học Trung cấp, học sinh được học văn hóa phổ thông theo đúng chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Học sinh theo học chương trình này khi tốt nghiệp sẽ được nhận bằng Trung cấp và bằng Tốt nghiệp cấp 3.
Theo đánh giá của các chuyên gia, hiện nay thị trường lao động và các doanh nghiệp đề cao tay nghề, trình độ thực tế của người lao động thay vì bằng cấp như trước. Vì thế, việc học Trung cấp sau khi tốt nghiệp lớp 9 là một lựa chọn không tồi. Học sinh học xong lớp 9 thay vì học tiếp 3 năm THPT thì có thể học trung cấp và gia nhập thị trường lao động sớm hơn. Nhờ đó, trong thời gian qua, việc lựa chọn học nghề phổ thông của học sinh trên cả nước đã chuyển dần theo hướng phù hợp với nhu cầu tự thân của học sinh, đáp ứng phần nào nhu cầu của thị trường lao động. Những nghề phổ thông gắn với phát triển kỹ năng sống ngày càng được nhiều học sinh lựa chọn như: tin học, làm vườn, điện dân dụng, nấu ăn, chăn nuôi...
Bộ Giáo dục và Đào tạo nhận định, việc dạy nghề ở cấp phổ thông thời gian vừa qua đã được đổi mới theo hướng tăng cường hoạt động thực hành, gắn với thực tiễn tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Hệ thống cơ sở giáo dục kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp, dạy nghề được đầu tư phát triển. Một số địa phương đã thử nghiệm các mô hình hướng nghiệp và tư vấn chọn nghề cho học sinh THCS, học sinh THPT phù hợp, hiệu quả, góp phần thực hiện tốt công tác phân luồng học sinh.
Hơn 15.000 chỉ tiêu học nghề kết hợp học chương trình THPT
Năm học 2024-2025, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã công bố giao 15.220 chỉ tiêu tuyển sinh lớp 10 chương trình THPT kết hợp học nghề cho 46 cơ sở giáo dục nghề nghiệp, gồm các trường trung cấp nghề và cao đẳng trên địa bàn Thủ đô. Đối tượng tuyển sinh là học sinh đã hoàn thành chương trình THCS thuộc 30 quận, huyện trên địa bàn Hà Nội. Theo đó, chương trình đào tạo kết hợp giáo dục nghề nghiệp trình độ trung cấp với học văn hóa chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT. Học sinh sau khi học xong sẽ đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp THPT. So với năm học 2023-2024, tổng chỉ tiêu vào lớp 10 hệ chuyên của TP Hà Nội năm nay tăng 525 chỉ tiêu, hệ không chuyên ở trường THPT có lớp chuyên tăng 45 chỉ tiêu.
Phó Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh Hà Nội Nguyễn Hằng Nga cho biết, năm nay nhà trường tuyển sinh 1.300 chỉ tiêu cho các trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp. Chương trình 9+ (học văn hóa cấp THPT và học nghề), các em thí sinh đăng ký học nghề về Công nghệ thông tin, Thiết kế đồ họa. Xu hướng năm 2024, các thí sinh vẫn đăng ký vào những ngành nghề thuộc lĩnh vực dịch vụ như năm trước (Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí; Công nghệ Kỹ thuật điện, điện tử; Công nghệ thông tin) và các nghề về chăm sóc sắc đẹp như: Trang điểm thẩm mỹ, Vẽ móng nghệ thuật, Chăm sóc da. Những ngành nghề thí sinh đăng ký nhiều phản ánh nhu cầu của xã hội ngày càng lớn, thể hiện qua việc nhiều doanh nghiệp đến trường tiếp nhận học sinh, sinh viên đến thực tập và tuyển dụng vào làm việc sau khi tốt nghiệp.
Chia sẻ về giải pháp trong đào tạo nghề để có nguồn nhân lực chất lượng cao, theo Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề (CĐN) Công nghiệp Hà Nội Phạm Thị Hường, để nâng cao chất lượng đào tạo nghề thì giải pháp đột phá là nhà trường phải kết hợp với doanh nghiệp trong quá trình tổ chức đào tạo. Nhà trường đã thiết kế một phần chương trình hoặc một số modun được đào tạo trực tiếp tại doanh nghiệp. Đồng thời, tăng cường đưa học sinh, sinh viên đi tham quan, trải nghiệm, học tập, thực tập tại doanh nghiệp, đặc biệt là ở những công ty có công nghệ mới, trang thiết bị sản xuất hiện đại để các em học hỏi, cập nhật kiến thức mới nhất.
Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2030 tập trung nâng chất lượng, hiệu quả giáo dục nghề nghiệp (GDNN) nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực có kỹ năng nghề cho quốc gia đang phát triển, có nền công nghiệp hiện đại; chủ động tham gia vào thị trường đào tạo nhân lực quốc tế; một số trường tiếp cận trình độ các nước trong khu vực. Qua đó, góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo của TP đạt 80 – 85%, trong đó tỷ lệ lao động có bằng cấp, chứng chỉ đạt 60%. Thu hút 50 – 55% học sinh tốt nghiệp THCS và THPT tham gia học nghề trình độ trung cấp, cao đẳng. Đồng thời, đạo tạo lại, đào tạo thường xuyên cho khoảng 50% lực lượng lao động; tỷ lệ lao động có các kỹ năng công nghệ thông tin đạt 90%.
Và có ít nhất 70% cơ sở GDNN và 100% chương trình đào tạo các ngành, nghề trọng điểm đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng. 100% trường THCS, THPT có chương trình giáo dục hướng nghiệp gắn với hoạt động sản xuất, kinh doanh của địa phương… Phấn đấu khoảng 90% ngành, nghề đào tạo được xây dựng, cập nhật chuẩn đầu ra theo Khung trình độ quốc gia…
Thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo về tình hình tuyển sinh, tổ chức đào tạo cho học sinh tốt nghiệp THCS vào học giáo dục nghề nghiệp cũng cho thấy, cả nước hiện có 1.888 cơ sở giáo dục nghề nghiệp, bao gồm gần 400 trường cao đẳng, hơn 400 trường trung cấp và hơn 1.000 trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS và tốt nghiệp THPT vào học các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã tăng từ 8% trong giai đoạn 2011-2015 lên 15% trong giai đoạn hiện nay. Đáng chú ý, trong vài năm gần đây, số lượng và tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS theo học các cơ sở giáo dục nghề nghiệp có sự gia tăng mạnh, gấp 2,5 lần so với giai đoạn 2011-2015. |
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Bị cảnh báo 'Thẻ vàng': Chính phủ chấn chỉnh lại hoạt động khai thác hải sản
- ·Chinese leader hosts State
- ·Việt Nam treasures relations with Chile: Deputy PM
- ·Việt Nam, China issue joint statement following top leader's visit
- ·Chở 13.000 khách/ngày, buýt nhanh BRT đang có dấu hiệu quá tải
- ·PM attends ASEAN Women Leaders' Summit webinar
- ·Australian Senate President arrives in Hà Nội
- ·Việt Nam, Australia to enhance investment and trade
- ·Tư thế 'chim hồng hạc' giúp đánh giá độ khỏe mạnh của cơ thể
- ·NA Standing Committee’s Q&A session to begin on Wednesday
- ·Google hủy bỏ Hội nghị I/O 2020 lớn nhất trong năm do lo ngại virus Covid
- ·NA Standing Committee’s 36th session concludes
- ·Việt Nam attends meetings in preparation for 44th, 45th ASEAN Summits
- ·Việt Nam treasures cooperation in conflict prevention, sustainable peacebuilding
- ·WHO phát động chiến dịch khuyến khích việc đeo khẩu trang chống dịch COVID
- ·Top leader hands over appointment decisions to new deputy PMs, ministers
- ·Cybercrime fighting forces present in all 63 localities: Public security minister
- ·August Revolution, National Day of Việt Nam marked in Switzerland
- ·Khám phá thế giới giải trí hấp dẫn tại phố thương mại Oyster Plus
- ·Top leader receives RoK Coast Guard commission general