【thanh hoá vs hải phòng】Đề xuất tăng thuế thuốc lá chưa đủ để đạt mục tiêu giảm tỉ lệ hút thuốc
VHO - Ngày 8.6.2024,Đềxuấttăngthuếthuốcláchưađủđểđạtmụctiêugiảmtỉlệhútthuốthanh hoá vs hải phòng Quốc hội đã thông qua Nghị quyết 129/2024/QH15 về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025. Theo đó, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi được đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, trình Quốc hội có ý kiến tại kỳ họp thứ 8 (tháng 10.2024) và thông qua tại kỳ hợp thứ 9 (tháng 5.2025).
Vừa qua, Bộ TT&TT phối hợp với tổ chức Healthbridge Canada tại Việt Nam tổ chức hội thảo cung cấp thông tin về tác hại của thuốc lá và vai trò của chính sách thuế trong phòng chống tác hại của thuốc lá.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hút thuốc lá là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu. Trong khói thuốc lá có 69 chất gây ung thư, các bệnh tim mạch, các bệnh về hô hấp và ảnh hưởng sức khoẻ sinh sản cả nam và nữ. Sử dụng thuốc lá gây 8 triệu ca tử vong mỗi năm trên thế giới.
Tại Việt Nam, mặc dù chúng ta đã có nhiều nỗ lực và đạt kết quả ban đầu trong công tác phòng, chống tác hại của thuốc lá nhưng Việt Nam vẫn là một trong 15 quốc gia có tỉ lệ nam giới trưởng thành hút thuốc lá nhiều nhất trên thế giới và đứng thứ 3 trong khu vực ASEAN.
Đứng trước những tác hại về sức khoẻ, tổn thất về kinh tế mà việc hút thuốc lá gây ra với đối với cá nhân, gia đình và xã hội và môi trường, tại Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 25.10.2017 của Ban Chấp hành trung ương Đảng về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới; Nghị quyết 43/2022/QH15 ngày 11.1.2022 của Quốc hội về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và các văn bản chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ cũng đã xác định giải pháp “Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các hàng hoá có hại cho sức khoẻ như đồ uống có cồn, có ga, thuốc lá để hạn chế tiêu dùng”.
Ngày 8.6.2024, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết 129/2024/QH15 về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025. Theo đó, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi được đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, trình Quốc hội có ý kiến tại kỳ họp thứ 8 (tháng 10.2024) và thông qua tại kỳ hợp thứ 9 (tháng 5.2025).
Tại Hội thảo, bà Trần Thị Nhị Thủy, Vụ Trưởng Vụ Pháp chế (Bộ TT&TT) cho rằng, việc sử dụng chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt để tác động đến nhận thức và hành vi tiêu dùng thuốc lá ở nhiều khía cạnh. Trong đó, tăng thuế đối với các sản phẩm thuốc lá, giá bán lẻ sẽ tăng lên, điều này có thể ngăn cản người tiêu dùng mua chúng. Bên cạnh đó, giá cao hơn có thể dẫn đến việc giảm tiêu thụ trong số những người hút thuốc hiện tại.
"Một số người có thể giảm số lượng thuốc lá họ hút, trong khi những người khác có thể bỏ thuốc hoàn toàn. Đồng thời, giá cao có thể đóng vai trò như một rào cản đối với thanh thiếu niên, những người có thể bắt đầu hút thuốc. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc tăng giá rất hiệu quả trong việc ngăn chặn việc bắt đầu hút thuốc ở thanh thiếu niên", bà Trần Thị Nhị Thủy nhận định.
Theo dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), mặt hàng thuốc lá được điều chỉnh theo hướng giữ nguyên mức thuế suất 75% và bổ sung mức thuế tuyệt đối theo lộ trình tăng từng năm trong giai đoạn từ 2026 - 2030 với 2 phương án.
Cụ thể, phương án 1 sẽ tăng 2.000 đồng/bao ở năm đầu tiên và đạt mức tăng 10.000 đồng vào năm 2030. Phương án 2 áp dụng mức tăng 5.000 đồng/bao ngay từ năm 2026 và tăng tịnh tiến 1.000 đồng/bao trong 5 năm kế tiếp để đạt mức 10.000 đồng/bao năm 2030.
Hiện nay, theo đánh giá của các chuyên gia mức thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá trong dự thảo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi vẫn còn thấp, sự tác động để kiểm soát tốt hơn việc tiêu dùng cho mặt hàng thuốc lá, góp phần bảo vệ sức khỏe người dân chưa đặt như kỳ vọng.
Tại Hội thảo, các chuyên gia, các nhà khoa học đã cung cấp các thông tin, số liệu có tính thuyết phục về tác hại của thuốc lá; vai trò, giải pháp để chính sách thuế có thể kiểm soát một cách hiệu quả việc tiêu dùng thuốc lá tại Việt Nam.
Tiến sĩ Angela Pratt, Trưởng đại diện WHO tại Việt Nam nhận định, đề xuất tăng thuế của Bộ Tài chính là một bước đi đúng hướng nhưng chưa đủ để đạt được mục tiêu giảm tỷ lệ hút thuốc của Chiến lược quốc gia. WHO khuyến nghị một phương án cao hơn, theo đó mức thuế tiêu thụ đặc biệt cần tăng khởi điểm 5.000 đồng/bao và đạt 15.000 đồng/bao đến năm 2030, cộng thêm với mức thuế sản phẩm bằng 75% giá xuất xưởng hiện tại.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Luật Dầu khí sửa đổi phải thực sự khắc phục được bất cập trong hoạt động dầu khí
- ·Học sinh lớp 12 hoang mang trước phương án thi quốc gia
- ·Cô giáo yêu nghề
- ·Đảm bảo an toàn cho học sinh đến trường trong mùa mưa lũ
- ·Gỡ vướng cảnh hành khách từ Việt Nam đi quốc tế bị buộc phải đưa ngược trở lại
- ·5 phương án xây dựng tiêu chí “điểm sàn” Đại học
- ·Năm học sinh Việt Nam dự Olympic tiếng Nga đều đạt giải
- ·Hạn chế uống rượu, bia trong cán bộ, đoàn viên, thanh niên
- ·Góp ý quy định chia sẻ thông tin trong xuất nhập khẩu hàng hóa
- ·Chuyên Quang Trung xếp thứ 2/131 trường thi Olympic 30
- ·Lê Khánh: 'Mỗi vai diễn của tôi đều có bóng hình ông xã'
- ·Duy trì sĩ số học sinh sau nghỉ tết Nguyên đán và vụ thu hoạch điều
- ·Tăng cường phòng, chống dịch sởi trong trường học
- ·Chương trình tiên tiến đang... thụt lùi
- ·Lãnh đạo xí nghiệp xe buýt Thăng Long lên tiếng vụ nhân viên xe buýt đánh người
- ·Ngôi trường của tình thương
- ·Điều kiện để được tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ
- ·Kết thúc đợt 1 kỳ thi đại học, 73 thí sinh vi phạm quy chế thi
- ·Sẽ tạm dừng bay với hãng hàng không vi phạm quy định phòng chống dịch
- ·Tuyên dương 50 thanh niên nông thôn sản xuất