【ty le ca cuoc bd hom nay】Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Gỡ vướng đầu tư công không thể ngày một, ngày hai
Lập 6 tổ công tác tháo gỡ khó khăn,ộtrưởngNguyễnChíDũngGỡvướngđầutưcôngkhôngthểngàymộtngàty le ca cuoc bd hom nay đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công “Có một sự sốt ruột không hề nhẹ” về giải ngân đầu tư công |
Phát biểu tại phiên họp Quốc hội sáng 2/6, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã giải trình về 3 vấn đề các đại biểu quan tâm là điều hành kinh tế vi mô, đầu tư công và 3 chương trình mục tiêu quốc gia.
Áp lực điều hành lạm phát dưới 4% là rất lớn
Về điều hành kinh tế vi mô, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, đến hết tháng 5/2022, nền kinh tế nước ta tiếp tục phục hồi mạnh mẽ, tích cực, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn về cung cầu năng lượng, lương thực, cán cân thanh toán ngân sách nhà nước được bảo đảm. Tuy nhiên, áp lực điều hành và thực hiện mục tiêu lạm phát của cả năm dưới 4% là rất lớn, do các yếu tố từ cả bên trong và bên ngoài của nền kinh tế. Đó là giá cả hàng hóa, lương thực, thực phẩm, dầu thô, nguyên vật liệu đầu vào tăng cao, rủi ro, gián đoạn chuỗi cung ứng, sản xuất, tiêu dùng do xung đột Nga và Ukraine.
Ở trong nước, lạm phát đến từ 4 yếu tố: giá xăng, dầu, nguyên vật liệu nhập khẩu đầu vào, chi phí vận tải tăng cao; sức mua tiêu dùng trong nước phục hồi mạnh mẽ; tăng học phí năm học 2022 – 2023; giá đầu vào và mặt bằng lãi suất cho vay dự báo tiếp tục tăng. Qua theo dõi, chỉ số giá CPI của 5 tháng năm 2022 so với cuối năm 2021 đã tăng 2,48%, tức là gấp khoảng 1,5 lần cùng kỳ của năm trước dịch và đây là mức tăng cao phản ánh khá rõ xu thế tăng giá của các mặt hàng trong thời gian tới.
“Chính phủ sẽ theo dõi chặt chẽ, quyết liệt thực hiện các biện pháp, công cụ thuộc thẩm quyền để bảo đảm cung cầu, kiểm soát lạm phát, đồng thời cũng nghiên cứu các giải pháp về giảm thuế, phí báo cáo cấp có thẩm quyền quyết định để giảm áp lực tăng giá xăng dầu, tránh tác động tăng giá dây chuyền, hỗ trợ phục hồi sản xuất kinh doanh, hỗ trợ người dân, nhất là người nghèo, người có thu nhập thấp, đối tượng khó khăn bị ảnh hưởng nặng nề bởi việc tăng giá”- Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho hay.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng |
Rà soát lại các quy định của Luật Đầu tư công
Giải trình về giải ngân vốn đầu tư công, Bộ trưởng chia sẻ rất mong các đại biểu Quốc hội góp ý, Quốc hội đồng hành, hỗ trợ để tháo gỡ cùng với Chính phủ trong thời gian tới có thể giải quyết căn cơ được vấn đề này.
Theo Bộ trưởng, nhiều năm qua Đảng, Quốc hội, Chính phủ đã quan tâm chỉ đạo xây dựng và ban hành nhiều cơ chế, chính sách và quy định liên quan nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng vốn đầu tư công. Chúng ta cũng có nhiều đổi mới quan trọng căn bản như là phân cấp, phân quyền mạnh mẽ gắn liền với thẩm quyền, trách nhiệm của từng cấp. Đổi mới tư duy, phương pháp, kế hoạch từ ngắn hạn hàng năm sang trung hạn 5 năm và từ quản lý bằng văn bản dưới luật đến bằng Luật Đầu tư công.
Tuy nhiên, theo Bộ trưởng lĩnh vực đầu tư công không chỉ bị chi phối bởi Luật Đầu tư công mà phải chi phối bởi rất nhiều các luật khác như Luật Xây dựng, Luật Đất đai, Luật Đấu thầu, Luật Khoáng sản… “Trong cùng một lúc, chúng ta phải tuân thủ thực hiện tất cả các luật đó, mà các khâu trong một quy trình không được làm trước, xong cái này mới được làm cái kia, thế nên mỗi một khâu theo từng luật đó phải trải qua các công đoạn và mất rất nhiều thời gian”- Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho hay.
Trong thời gian tới, người đứng đầu ngành Kế hoạch và Đầu tư cho rằng giải pháp căn cơ là phải rà soát lại quy định của Luật Đầu tư công cũng như các quy định của các pháp luật khác liên quan, chứ không phải chỉ Luật Đầu tư công, “chúng ta không thể giải quyết ngày một, ngày hai”.
Về 3 chương trình mục tiêu quốc gia, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết sau khi Quốc hội ban hành Quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư của 3 chương trình mục tiêu quốc gia thì Chính phủ cũng đã ban hành các quyết định phê duyệt đầu tư của từng chương trình cũng như các nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ, danh sách các đối tượng phân bổ vốn, phê duyệt các nội dung, đề án, chương trình. Thủ tướng đã có các quyết định và cũng đã giao cho các bộ, ngành, cơ quan chủ quản các chương trình, mục tiêu căn cứ vào dự toán mục tiêu, nhiệm vụ được giao thực hiện phân bổ, giao chương trình và triển khai nhanh trong thời gian tới.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẳng định, với cả nội dung trên, Chính phủ đều xác định đây là những nhiệm vụ chính trị, trọng tâm quan trọng trong điều hành và sẽ tiếp tục chỉ đạo quyết liệt, đẩy nhanh hiệu quả triển khai các chương trình này theo nghị quyết của Quốc hội và theo mong muốn của cử tri, các đại biểu./.
(责任编辑:World Cup)
- ·Giá vàng trong nước bật tăng, ngược chiều với giá vàng thế giới
- ·Ðề nghị siết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính
- ·Mỗi năm các bộ ban hành khoảng 1.000 thông tư và câu hỏi về nỗ lực cải cách thể chế
- ·Giám sát chỉ đạo, thực hiện nghị quyết phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở huyện Cờ Ðỏ
- ·Nhã Phương tiếp tục làm nữ chính phim Việt
- ·Bộ trưởng Tài chính Bồ Đào Nha mắc COVID sau cuộc họp với lãnh đạo EU
- ·Châu Âu đón giao thừa lặng lẽ do dịch bệnh hoành hành
- ·Việt Nam đã nhập khẩu 54.000 tấn thịt lợn trong 10 tháng
- ·Năm 2020, hơn 2.800 vụ vi phạm hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ bị xử lý
- ·Lãi suất ngày 25/4: Một số ngân hàng giảm mạnh
- ·Nhiều cửa khẩu với Trung Quốc khôi phục thông quan hàng hóa
- ·SHB sắp có cổ đông chiến lược, mục tiêu lợi nhuận vượt 10.000 tỷ
- ·Ngày 3/4: Giá vàng miếng SJC và giá vàng thế giới cùng đi xuống
- ·Chứng khoán 6/2: Gần 1.000 mã đứng giá, nhóm ngân hàng tạo khác biệt
- ·Năm 2018, khách quốc tế ghé thăm Việt Nam chủ yếu đến từ các quốc gia nào?
- ·Bộ Giao thông không đồng ý để TASCO dừng dự án thu phí tự động không dừng giai đoạn 1
- ·Quảng Ninh sẽ thí điểm hợp nhất Ban Tổ chức Tỉnh ủy và Sở Nội vụ
- ·Khánh Hòa: Sơ tán trên 2.000 dân khỏi khu vực có nguy cơ sạt lở cao
- ·Chính quyền địa phương đóng vai trò “then chốt” trong thực hiện chính sách BHXH, BHYT
- ·Yêu cầu Bộ GTVT báo cáo Thủ tướng tiến độ triển khai hệ thống thu phí không dừng trước ngày 30/11