会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỷ số mainz 05】Nhiều tỉnh cắt điện KCN, phát sốt giữa xưởng may áo bông ngày hè không quạt!

【tỷ số mainz 05】Nhiều tỉnh cắt điện KCN, phát sốt giữa xưởng may áo bông ngày hè không quạt

时间:2025-01-11 08:27:56 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:674次

Chi phí tăng,ềutỉnhcắtđiệnKCNphátsốtgiữaxưởngmayáobôngngàyhèkhôngquạtỷ số mainz 05 lo đơn hàng chậm

Trao đổi với PV. VietNamNet, Phó Giám đốc KCN Đông Mai (TX. Quảng Yên, Quảng Ninh), ông Nguyễn Mạnh Cường cho biết, những ngày gần đây, việc cắt điện luân phiên trên địa bàn làm ảnh hưởng tới 10 doanh nghiệp đang có hoạt động sản xuất trong khu công nghiệp.

Phần lớn doanh nghiệp trong KCN Đông Mai sản xuất mặt hàng linh kiện điện tử, thường xuyên dùng các loại máy công suất lớn nên nhu cầu sử dụng điện khá cao. Việc mất điện làm quy trình sản xuất bị ngưng trệ, đảo lộn và phải hoạt động theo lịch phát điện trên địa bàn.

Theo ông Cường, tuy lịch cắt điện được thông báo trước, nhưng các doanh nghiệp phải chạy máy phát điện loại lớn nhiều giờ. Việc này khiến DN đội chi phí nhiên liệu, bảo trì máy phát điện.

Ngoài ra, doanh nghiệp phải yêu cầu công nhân làm bù vào ngày nghỉ do mất điện. Do đặc thù làm theo ca nên phải trả thêm tiền cho công nhân, đây cũng là một khoản chi phí lớn với DN.

Hầu hết doanh nghiệp trong KCN Đông Mai đều sản xuất linh kiện điện tử nên mất điện ảnh hưởng lớn đến sản xuất.

"Hiện các doanh nghiệp đều ứng phó thụ động theo kiểu cắt giảm một nửa số máy điều hoà ở khối văn phòng, tập trung đáp ứng điều hoà cho phân xưởng công nhân làm việc vì nếu ra mồ hôi tay thì không thao tác sản xuất linh kiện điện tử được. Tất cả điều hoà bật nhiệt độ tối thiểu là 28 độ để không bị sụt áp điện, ảnh hưởng đến dây chuyền sản xuất", ông Cường chia sẻ.

Đơn cử, Công ty TNHH Yazaki chi nhánh Quảng Ninh là doanh nghiệp lớn nhất trong KCN Đông Mai với hơn 4.000 công nhân sản xuất linh kiện điện tử. Vào mùa hè, mỗi tháng công ty này phải chi trả hơn 1,1 tỷ đồng tiền điện cho sản xuất. Việc mất điện ảnh hưởng rất nhiều đến sản lượng, thời gian giao đơn hàng và còn phải gánh thêm nhiều chi phí phụ khác.

Không chỉ Quảng Ninh, việc cắt điện tại các nhà máy, khu công nghiệp đang diễn ra trên diện rộng ở miền Bắc. Thông báo của Điện lực Bắc Ninh cho thấy, nhiều địa bàn sẽ mất điện với tổng cộng hơn 240MW, trong đó có nhiều khu công nghiệp ở tỉnh này gặp cảnh cắt điện từ 8h sáng ngày 5/6 đến 8h sáng ngày 6/6. Đó là khu công nghiệp Quế Võ và Quế Võ mở rộng, khu công nghiệp Tiên Sơn.

Một số khu công nghiệp, nhà máy bị cắt điện từ 8h sáng 5/6 đến 5h sáng ngày 6/6, là KCN Đại Đồng Hoàn Sơn, KCN Tân Hồng, KCN Yên Phong, Canon Tiên Sơn, Goerteck.

Chia sẻ với PV. VietNamNet chiều 6/6, đại diện Công ty LC Holdings ở KCN Quế Võ mở rộng (Bắc Ninh) - một công ty sản xuất kết cấu thép cho biết, tính trong tuần đầu tháng 6, có hai lần bị cắt điện (đều được thông báo trước) từ 8h đến 17h. Mỗi lần như vậy, công ty đều cho công nhân nghỉ.

"Do máy móc đều là công suất lớn nên chúng tôi không thể dùng máy phát. Máy phát chỉ phục vụ cho các thiết bị chiếu sáng. Công ty cũng không làm đêm, mà đợi đến hôm sau có điện tiếp tục làm việc. Không riêng gì công ty chúng tôi mà nhiều doanh nghiệp khác trong KCN đang lo vì thời hạn giao hàng sắp tới", ông nói.

Một DN làm hàng may mặc tại Nam Định cho biết, trong các ngày cuối tháng 5 đến nay DN đã được báo cắt điện nhiều lần. Mỗi lần mất điện, công ty tận dụng hệ thống máy phát và điện mặt trời mái nhà tự đầu tư song không đủ, phải tắt toàn bộ hệ thống điều hòa và quạt gió các phân xưởng may, đồng thời cho công nhân nghỉ nửa thời gian.

Khổ nhất là hàng ngàn công nhân trong dây chuyền may hàng mùa đông, áo phao, áo khoác cỡ đại giữa mùa hè nóng nực ngột ngạt mà không quạt gió, điều hòa, ai nấy nóng phát ngốt, vô cùng vất vả và ảnh hưởng sức khỏe. Nhưng nếu cho công nhân nghỉ hết thì DN lo không giao kịp đơn hàng.

Ngày ưu tiên sản xuất, đêm ưu tiên sinh hoạt

Tình hình thiếu điện liên tục cũng khiến lãnh đạo tỉnh Bắc Giang hôm qua (5/6) phải chủ trì buổi làm việc trực tuyến với các huyện, thành phố và hơn 300 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Chủ tịch Lê Ánh Dương cho hay, tỉnh đã làm việc với Bộ Công Thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tổng công ty Điện lực miền Bắc về việc cung cấp điện.

Theo đó, Bắc Giang là địa bàn được EVN ưu tiên cung ứng điện bởi là trung tâm sản xuất công nghiệp của cả nước. Tuy nhiên, dự báo việc cung ứng điện vẫn còn khó khăn, trong vài tuần tới chưa thể kết thúc được.

Bên cạnh kêu gọi tiết kiệm điện, giải pháp được địa phương đưa ra là ban ngày, tỉnh ưu tiên điện cho sản xuất, ban đêm ưu tiên điện cho dân sinh, sinh hoạt.

Theo đó, các DN bắt đầu sản xuất từ 7 giờ 45 phút đến 17 giờ. Trong khoảng thời gian đó, DN được cấp điện liên tục tất cả trong ngày. Các DN trong khu, cụm công nghiệp có đơn hàng gấp thì đăng ký với Ban Quản lý các Khu công nghiệp, ngành điện và chỉ sản xuất từ 0 đến 5 giờ sáng. 

DN ngoài khu, cụm công nghiệp sử dụng chung đường điện dân sinh, điện lực sẽ khảo sát cụ thể, giải quyết cho từng DN theo khả năng phù hợp. 

Phương án cấp điện này sẽ được tạm áp dụng trong 20 ngày, sau đó tùy tình hình sẽ tiếp tục điều chỉnh.

"Cắt điện là bất khả kháng"

Một chuyên gia năng lượng cho rằng: Việc cắt điện nhà máy sản xuất là điều bất khả kháng trong bối cảnh thiếu nguồn. Nếu cắt điện một nhà máy thì có thể giúp cả một khu vực dân cư tránh khỏi mất điện.

Việc cắt điện, nếu theo kế hoạch thì điện lực địa phương mới có thể phát đi thông báo trước. Còn nếu là trường hợp phát sinh sự cố đột ngột, khi Trung tâm điều độ hệ thống điện lệnh tiết giảm công suất thì không thể thông báo kịp. Trong các trường hợp khẩn cấp này, nếu không cắt điện ngay lập tức sẽ gây ra hiện tượng rã lưới, gây mất điện trên diện rộng. 

Nhiều dây chuyền sản xuất với máy móc lớn, nhu cầu dùng điện cao các nhà máy phải điều chỉnh thời gian làm việc theo lịch cắt điện.

“Ví dụ, hôm nay Điều độ phân bổ cho miền Bắc là 9.000MW, nhưng nếu bất ngờ có một vài tổ máy thủy điện thông báo hết nước, không phát được điện thì chỉ được đáp ứng 7.000MW, cho nên yêu cầu miền Bắc phải giảm 2.000MW. Lúc đó, Điều độ sẽ phải lên phương án cắt giảm ở từng tỉnh nên không thể kịp thông báo”, chuyên gia này cho biết.

Ngoài ra, theo chuyên gia này, năng lượng tái tạo thời gian qua phát triển mạnh nhưng chủ yếu chỉ nằm ở khu vực miền Trung và miền Nam, trong khi khó khăn về cung cấp điện trong một số thời điểm lại diễn ra ở miền Bắc.

Đồng thời, do giới hạn về mặt kỹ thuật để bảo đảm vận hành an toàn các đường dây truyền tải điện 500 kV Bắc - Nam nên các nguồn điện bổ sung ở miền Trung và miền Nam cũng không hỗ trợ được cho miền Bắc.

Điều này dẫn đến tình trạng cắt điện ở miền Bắc đang rất nghiêm trọng và được dự báo từ lâu.

Trao đổi về vấn đề này, đại diện Tổng công ty Điện lực miền Bắc (NPC) cho biết bên cạnh giải pháp đầu tiên là tiết kiệm điện thì phải dùng giải pháp điều chỉnh phụ tải.

Theo đó, ngày nào nắng nóng đỉnh điểm thì các nhà máy chuyển sang sản xuất về đêm. Từ cuối tháng 4, giải pháp này đã được thực hiện và giải quyết được một số vấn đề.

Tuy nhiên, đến nay các hồ thủy điện vẫn cạn nước nên điện lực các tỉnh phải cắt điện ở một số khu vực trên cơ sở điều độ của Trung tâm Điều độ hệ thống điện, trong đó có các nhà máy, khu công nghiệp.

“Lịch cắt điện phụ thuộc vào Trung tâm Điều độ cấp xuống cho NPC bao nhiêu sản lượng, sau đó Điện lực Miền Bắc sẽ phân bổ cho các điện lực tỉnh. Điện lực tỉnh trên cơ sở đó lên lịch điều tiết phụ tải khu vực tỉnh đó”, đại diện NPC cho hay.

Miền Bắc 'hụt' 5.000MW thuỷ điện

Thông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho thấy, đến ngày 3/6, hầu hết các hồ thủy điện lớn miền Bắc đã về mức nước chết, trong đó có các hồ lớn bao gồm: Lai Châu, Sơn La, Tuyên Quang, Bản Chát, Hủa Na, Thác Bà. Riêng thủy điện Lai Châu và Sơn La đã phải chạy máy tối thiểu ở dưới mực nước chết tiềm ẩn nhiều rủi ro trong vận hành. Tổng công suất không huy động được của các nhà máy thủy điện ở phía Bắc ở mức khoảng 5.000MW.

Trong bối cảnh các hồ thủy điện thiếu nước nghiêm trọng thì một số tổ máy nhiệt điện than trong hệ thống cũng bị suy giảm công suất hoặc bị sự cố do vận hành cao liên tục trong điều kiện thời tiết nóng gay gắt kéo dài. 

Cụ thể, tại thời điểm ngày 5/6, tổng công suất các tổ máy bị suy giảm công suất khoảng 926 MW. Đáng lưu ý, tổng công suất các tổ máy nhiệt điện bị sự cố lên tới 3.250 MW, khiến tình hình cấp điện cho miền Bắc càng khó khăn. 

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Bắt nghi phạm dùng súng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
  • Chăm sóc, phòng bệnh đàn vật nuôi mùa nắng nóng
  • Bảng xếp hạng FIFA: Pháp mất ngôi số 1, Việt Nam đứng đầu Đông Nam Á
  • Sẵn sàng nguồn cung gia cầm phục vụ tết
  • Các nhà mạng chạy đua phủ sóng 4G
  • Khai mạc chung kết giải bóng đá mi
  • Tay đua Nguyễn Thị Thật giành ngôi Á quân Giải xe đạp Erondegemse Pijl Bỉ
  • Điểm Báo Cà Mau số 2802, phát hành thứ tư, 10/6/2015
推荐内容
  • Tỷ phú Phạm Nhật Vượng đang tạo nên sự phát triển bùng nổ cho VinFast
  • Thái Lan quyết tâm cùng ASEAN đồng đăng cai World Cup 2034
  • BNI Việt Nam ra mắt chapter tiếng Hoa tại Bình Dương
  • Báo châu Á: Không thể xem thường tuyển Việt Nam ở Asian Cup 2019
  • Tàu cá chìm trên vùng biển Côn Đảo làm 10 ngư dân gặp nạn
  • Kiểm soát, ngăn chặn vi phạm trong môi trường thương mại điện tử